Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Điều 69. Nghĩa vụ và quyền
đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
khi thuộc trường hợp theo Điều 112 Luật Hôn nhân và Gia đình.
Điều luật này quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em chỉ thực hiện khi: Trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em
sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và
Đúng như chị nói, cháu ruột vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho dì ruột nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 114 Luật Hôn nhân và Gia đình như sau: Cháu đã thành niên không sống chung với cô, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cô, dì, chú, cậu, bác ruột trong trường hợp người cần được cấp dưỡng
Điêu 61 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định về Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng:
Điều 61. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động;
2. Người được cấp dưỡng có thu nhập hoặc tài sản để tự nuôi mình;
3. Người được cấp
Căn cứ pháp lý: Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Nghĩa vụ cấp dưỡng là Nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để
Điều 118 Luật hôn nhân và gia đình 2014 có quy định về các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng bao gồm:
“1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình;
2. Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi;
3. Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng;
4. Người cấp
trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Nếu bạn không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, vợ của bạn sẽ có quyền khởi kiện ra tòa theo quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình và Điều 20 Nghị định số
Vợ chồng anh A ly hôn. Đứa con chung của vợ chồng anh sống với bố mẹ anh. Hàng tháng anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con chưa thành niên của mình. Sau một thời gian anh A kết hôn với chị L. Anh A chết đột ngột trong một vụ tai nạn giao thông. Hỏi chị L có phải thay anh A tiếp tục cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con anh A không
, tự nguyện và không có tranh chấp.
2. Trong trường hợp con chưa thành niên thì mẹ hoặc cha làm thủ tục nhận cha hoặc mẹ cho con. Nếu con chưa thành niên nhưng đã từ đủ chín tuổi trở lên thì việc xin nhận cha hoặc mẹ cho con còn phải có sự đồng ý của bản thân người con đó”.
“Điều 30. Hồ sơ xin nhận cha, mẹ, con
1. Hồ sơ xin nhận cha, mẹ
khoản tiền cấp dưỡng tương ứng. Thời điểm cấp dưỡng được xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm. Những trường hợp sau đây được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng: - Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng; - Con chưa thành niên hoặc
hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Nếu cháu của bạn (con của con trai bạn) là người chưa thành niên thì người xâm phạm tính mạng con trai bạn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu của bạn.
định y khoa hoặc xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế có thẩm quyền;
d) Khi phạm tội là người chưa thành niên;
đ) Là người từ 70 tuổi trở lên;
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú;
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước
Bạn đọc Nguyễn Hà Thanh ở Tiền Hải, Thái Bình hỏi: Phụ cấp công vụ theo Nghị định 57/2011/NC-CP ngày 7 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ (nay được thay thế bởi Nghị định số 34/2012/NĐ-CP) đều xác định: “Không dùng để tính đóng hay hưởng bảo hiểm xã hội”. Vậy khoản này có phải tính đóng đảng phí không? Hiện tại, mức đóng đảng phí của Đảng bộ
Theo quy định thì Bí thư Đoàn, Phó Bí thư Đoàn, Trợ lý Thanh niên và Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên được hưởng phụ cấp như Tổ trưởng chuyên môn; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên được hưởng phụ cấp như Tổ phó chuyên môn. Như vậy Phụ cấp của Bí thư Đoàn, Phó Bí thư Đoàn, Trợ lý Thanh niên và Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên, Phó Chủ tịch
quyền quyết định thành lập. Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã phường, thị trấn.
Phụ cấp đặc biệt được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm hiện hưởng đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang.
Phụ cấp gồm 3 mức
hình sự chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. Trường hợp của bạn nêu, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người kháctheo quy định tại Điều 104 của Bộ luật hình sự chỉ được khởi tố nếu như có yêu