Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng cho những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc tài sản có giá
.
Trong thực tiễn giải quyết vụ án dân sự cũng có thể có trường hợp nhiều nguyên đơn kiện nhiều bị đơn trong cùng một quan hệ pháp luật có tranh chấp.
Ví dụ: A, B, C mua chung một chiếc xe ôtô và cho D, Đ thuê chiếc xe này. D và Đ làm cháy hỏng chiếc xe ôtô của A, B, C. A, B, C có quyền cùng làm đơn khởi kiện D và Đ yêu cầu bồi thường thiệt hại
chiếm đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng trong những trương hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, con gà, con vịt, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại vể thể chất, về tài sản; thiệt hại phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ
Cướp giật tài sản làm chết người là trường hợp giật tài sản mà làm cho người bị hại chết, giữa hành vi giật tài sản với cái chết của nạn nhân có mối quan hệ nhân quả.
Ví dụ: chị Trần Thị Ngọc D đang điều khiển xe máy thì bị Phạm Văn T và Nguyễn Văn K giật chiếc dây chuyền làm chị D bị ngã xe đập đầu xuống đường chết. Nếu người phạm tội có
điểm đặc thù riêng như:
Người thực hành trong vụ cướp giật tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi giật tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tái sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A dùng xe máy chở B để B giật tài sản của người bị hại, trong trường hợp này A không phải
:
“ Khoản 2.2:
a/ Chi khấu hao đối với tài sản cố định không sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Riêng tài sản cố định phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo, dạy nghề, thư viện, nhà
hiện, muốn ra sao thì ra. Cũng chính vì vậy Bộ luật hình sự năm 1999 khi quy định tội cướp giật tài sản đã đưa vào trong cấu thành dấu hiệu về thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe và coi đây là những tình tiết định khung hình phạt.
Khẳng định khách thể của tội cướp giật tài sản là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân không chỉ đúng với lý luận mà
nghiệp không phải đăng ký kinh doanh đại lý Internet và ký hợp đồng đại lý Internet. Trường hợp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử phải tuân thủ quy định tại Khoản 1, Điều 5 Quy định này.
3. Chủ điểm truy nhập Internet công cộng tại khách sạn, nhà hàng, sân bay, bến tàu, bến xe, quán cà phê và các điểm công cộng khác khi cung cấp dịch vụ truy nhập
phạm tội định chiếm đoạt để xác định giá trị tài sản bị cướp. A, B và C chặn đường xem có ai đi qua thì cướp tài sản. Bọn chúng gặp một người mặc quần áo bộ đội, đeo ba lô đi qua, cả bọn xông ra đấm đá định cướp chiếc ba lô, nhưng bị người này chống cự quyết liệt nên chúng không lấy được chiếc ba lô. Sau khi xảy ra sự việc thì biết trong ba lô của
của B khi bị ngã xe chỉ có 4% nhưng thương tích bị A dùng cây đánh vào đầu là 21% tổng thương tích của B là 25%.
Nếu người phạm tội gây thương tích cho nhiều người và tỷ lệ thương tật của nhiều người cộng lại từ 11% đến 30% thì người phạm tội bị truy cứu theo điểm d khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự. Tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc của
Mẹ tôi đi đường bị người khác tông xe máy, gây chấn thương sọ não, thiệt hại sức khỏe 32%. Người gây hại không chịu bồi thường tiền thuốc men cho gia đình tôi. Vậy tôi có thể khởi kiện ra toà để xử lý hình sự không hay chờ công an tự giải quyết?
làm phương tiện kiếm sống. Quan điểm này không có cơ sở khoa học, và nếu cứ coi trường hợp phạm tội nhiều lần nào cũng là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp thì không thể lý giải được sự khác nhau giữa phạm tội có tính chất chuyên nghiệp với phạm tội nhiều lần. Tuy nhiên, phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là trường hợp không chỉ phạm