thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh
trường hợp sau:
+ Vợ về ở với chồng, chồng về ở với vợ;
+ Con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
+ Người tàn tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với
phương đã đăng ký tạm trú, thì cơ quan đã cấp sổ tạm trú phải xóa tên người đó trong sổ đăng ký tạm trú.
Theo đó, bạn có quyền đăng ký tạm trú không xác định thời hạn tại nhà vườn trên. Bạn có thể nộp đơn đề nghị trưởng công an cấp xã, nơi đăng ký tạm trú, xem xét, điều chỉnh việc hạn chế thời gian tạm trú không đúng quy định như đã nêu trong thư.
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp
thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp luật để
trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn
; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ; phần mềm máy tính.
22. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác.
23. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác.
24. Sản phẩm nhân tạo dùng để thay thế cho
động để được hưởng bảo hiểm xã hội; cung cấp tài liệu, thông tin khi có yêu cầu.
Quyền và trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội
Quyền: Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội không đúng quy định; kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội và từ chối những khoản đóng bảo hiểm xã hội không đúng quy định; chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội; kiến nghị
Bảo hiểm tự nguyện là gì? Người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, nay muốn đồng thời đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để khi nghỉ hưu hưởng mức lương hưu cao hơn có được không?
không chấp hành. Xin thông tin về công ty là Công ty thành lập với vốn điều lệ 1,2tỷ đồng, trong đó mỗi thành viên đóng góp 25% vốn điều lệ. Nhưng do điều kiện chưa đóng góp đủ số vốn theo cam kết mà mỗi thành viên đóng được một phần vốn điều lệ công ty. Trong đó tôi đóng được 20% trong số 25% bằng tài sản tổng vốn tôi phải đóng, còn
Xin chào Ls.Trường Hồ! Lời chúc sức khỏe, em là nhân viên kế toán trong BVĐK cũng là thanh viên medicbaclieu trong thư viện pháp luật . Có một vài thắc mắc kính mong Ls hồi âm; Cty bên em là Cty TNHH Bệnh viện Đa khoa, theo kế hoạch Cty sẽ thành lập Cty Cổ phần . Cho em hỏi dựa trên Nghị định số 69/2008/NĐ - CP ngày 30/08/2008 - khi Cty Cổ phần
Tôi là Vũ Minh Phú (Hải Dương) có thời gian công tác trong quân đội từ tháng 3/1986 đến tháng 2/1993, có thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Bắc thuộc D4E153F356 QK2 từ tháng 8/1986-6/1987. Tôi xin đề nghị được giải quyết chế độ theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Vũ Minh Phú
Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện trên 30 năm đối với nam và trên 25 năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần hay không?
Tôi nghe nói, Luật BHXH năm 2014 quy định khi nghỉ hưu tiền lương sẽ giảm nhiều so với trước đây, vậy đề nghị cho biết Luật BHXH năm 2014 quy định cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp một lần như thế nào?
Tôi xin hỏi một vấn đề như sau: Bố tôi là cán bộ nghỉ hưu. Trước đây bố tôi được Đảng và Nhà nước cử sang làm chuyên gia kinh tế chuyên ngành Thủy lợi giúp Lào từ năm 1968 tới năm 1975. Khi còn công tác đến khi nghỉ hưu. UBND huyện chưa lần nào triển khai Quyết định 87-CP ngày 1/3/1985 về việc trợ cấp một lần cho người đi giúp Lào và Campuchia
Tôi có ký hợp đồng làm việc tại công ty xây dựng thời hạn 6 tháng. Tháng trước khi đang làm tôi bị vật liệu đổ vào người, mức độ thương tật là 12%. Tôi có đóng BHXH được 25 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn: Hiện tại, tôi đang hưởng lương hưu từ công ty cũ vậy tôi có được hưởng trợ cấp tai nạn lao động không? (Thanh Tùng – Quảng Ninh)
Chị Huyền hỏi: Bố Tôi làm việc tại công ty sản xuất xi măng, sức khỏe của ông ngày càng giảm sút và bị chết trước thời điểm nghỉ hưu 2 tháng. Theo kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa, ông bị bệnh phổi – Silic (bệnh nghề nghiệp). Vậy bố tôi có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?