
Ai có quyền ra quyết định thay đổi thẩm phán, thay đổi hội thẩm nhân dân?
Tôi nhập ngũ từ tháng 6/1974 và về phục viên vào tháng 12/1991. Thời gian công tác liên tục của tôi là 16 năm 5 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 13 năm 8 tháng, thời gian đi xuất khẩu lao động là 2 năm 9 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 của Chính phủ thì tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng hay không?
Tôi là cán bộ chuyên trách xã (Phó Chủ tịch UBND xã), giữ chức vụ này từ tháng 4/2004, đến 31/5/2004 có quyết định công nhận. Thông thường, việc nâng bậc lương sẽ được thực hiện sau khi đủ 60 tháng công tác. Tuy nhiên, do vừa rồi Nhà nước có chủ trương kéo dài nhiệm kỳ HĐND và UBND các cấp thêm 2 năm, vì vậy tính đến hiện tại mặc dù đã đủ 60
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình
Tôi nhập ngũ vào lực lượng Biên phòng từ 1/9/1972, đến năm 1991 thì về phục viên. Sau đó, tôi có thời gian dài làm việc tại quỹ tín dụng nhân dân địa phương (không phải công chức, viên chức). Nay qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với quân nhân nhập ngũ trước ngày 30/4/1975. Xin hỏi luật sư
Vụ kiện ly hôn của tôi, Toà án thụ lý và xét xử từ năm năm 1992 cho đến năm 2007 mới xong. Bản án phúc thẩm ly hôn của tôi bị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị giám đốc thẩm. Toà dân sự, Toà án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị xử huỷ cả hai bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để xét xử lại. Toà án nhân dân tỉnh Trà Vinh xét xử phúc
Tôi là cán bộ địa chính thị trấn từ năm 1989 - 2005, tôi được huyện cho nghỉ việc và được chứng nhận có 15 năm 11 tháng đóng BHXH. Khi tôi nghỉ việc là tháng 4/2005. Tôi có đến Phòng BHXH huyện làm sổ hưu hưởng trợ cấp hàng tháng thì được trả lời, tôi là công chức cấp xã nên theo Nghị định 121 thì đủ 60 tuổi mới được nghỉ hưu hưởng chế độ hưu
Nhà nước đã có chính sách đối với người tàn tật để họ hoà nhập cộng đồng, giúp đỡ họ những khó khăn, ổn định cuộc sống. Chủ trương chính sách của Nhà nước là đúng đắn và được nhân dân đồng tình ủng hộ. Nhưng trong thực tế, các cơ quan có thẩm quyền còn nhiều quy định chưa rõ ràng nên có nhiều người bị tàn tật nhưng chưa được hưởng chính sách
Hiện nay qua các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là chương trình Toà tuyên án do Đài truyền hình Việt Nam phát sóng mỗi tuần, tôi thấy vai trò của người bào chữa là rất quan trọng. Qua đó tôi cũng thấy gần như các vụ việc liên quan đến pháp luật hình sự thì đều có người bào chữa tham gia cả đối với bị cáo, người bị hại. Nay tôi xin nhờ
Hiện nay tôi đang công tác tại Huyện uỷ; nhiệm vụ chính của tôi là phô tô, đánh máy và phụ trách thêm công việc của công nghệ thông tin như: Phụ trách mạng lan, sửa chữa các hỏng hóc của máy tính, máy phô tô, in ấn tài liệu. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc với máy móc. Tôi nghe nói làm công việc như tôi thì được hưởng chế độ phụ cấp độc
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có