Xin luật sư xem xét dùm trường hợp của tôi như sau: Ngày 22/10/2010 tôi có cho 1 nguời vay 100.000.000 có giấy viết tay có chữ ký 2 bên và tôi cũng tạm giữ giấy phép kinh doanh clb bida của người này (có ghi trong giấy vay nợ là tôi giữ các giấy tờ đó). Trong giấy vay nợ có ghi rõ 1 tháng sau người đó phải trả lại tiền cho tôi, trường hợp ko có
đến đưa chú tôi đi đến các nơi làm giấy tờ để gặp người làm giấy tờ theo sự hướng dẫn của họ. Cụ thể là chú tôi được đóng vai là ba của một người con gái lấy chồng Hàn Quốc và sang thăm con. Cuối tháng 4, 2010, khi bay sang tới sân bay Hàn Quốc thì bị phát hiện và trả về Việt Nam. Chú tôi đã bị công an Việt Nam bắt giữ khoảng 3 tuần, sau đó đóng phạt
Xin chào Tôi có người nhà là ba của tôi đánh người gây thương tích ở đầu do sử dụng cây tre . Nguyên nhân là do người bị nạn ăn cắp điện thoại của tôi , anh tôi phát hiện ra người đó vì ở trong cùng một xóm nên ra hỏi và kiêu trả đt lại . Trong khi đó người lấy đt của tôi đang có hơi men trong người đã dẩn tới xung đột và gây thương tích ở đầu
người. Trong cuộc sống cũng có nhiều lúc cần phải có Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn như lúc khai sinh cho con, ly hôn…
Về nguyên tắc mẹ bạn vẫn có quyền nộp đơn xin ly hôn gửi lên tòa án cấp có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết.
Tuy nhiên để có căn cứ giải quyết, bên cạnh các giấy tờ như: đơn xin ly hôn, bản sao hộ khẩu thường trú, tạm trú
nhiều. Mong mọi người thông cảm. Chuyện là thế này ạ : Ông bà ngoại em có sinh được 6 người con : 3 trai 3 gái. Gia đình của em chủ yếu cũng làm nông và công nhân nên cũng không có của cải dư thừa. Ông bà ngoại em đều đã mất từ lâu. Trước thời gian ông bà mất thì người vợ chồng cậu em ( con thứ 5 ) về ở cùng để chăm sóc ông bà. Ông em mất thì tầm năm 8
lại di chúc phân chia số tiền nếu bán được ngôi nhà đất cho tất cả các chị và tôi. Các chị tôi cũng đã đồng ý kí nhận giấy tờ (viết tay).Nội dung của giấy tờ phân chia là chia cho tôi phần nhiều hơn tất cả các chị. Nhưng trong gia đình lúc này có 1 chị đã thay đổi quyết định. (chỉ có duy nhất 1 chị thay đổi còn 3 người chị còn lại vẫn giữ nguyên
ra thì tài xế núp trên cabin không xuống xe xem, tài xế chỉ xuống xe đi về nhà khi người dân đưa Bố em đi cấp cứu ( có người làm chứng ) Khi Bố em mất gia đình tài xế có đến đưa gia đình em 10 triệu. Từ đó đến nay không thấy gia đình tài xế hay bản thân tài xế đến thăm hỏi gia đình em hay đốt 1 nén hương cho Bố em. Sau khi chôn cất Bố em
tổ chức công đoàn giải quyết thỏa đáng;
Tuy nhiên, tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 điều 34 Bộ luật lao động có quy định :
"Điều 34
1- Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất , kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm.
2
anh của em và một số người bạn của anh khoảng 7 người đã đánh một người theo giám định thì phía người bị đánh cho rằng con của họ bị thương tật tới 50%. nhưng trong đó thì anh của em lớn tuổi nhất và trong tường trình của phía người bị đánh cho rằng anh của em cầm đầu nhóm. Và trong lúc đánh thi bên phía anh của em có đem theo 1cây hung khí nhưng
, giấy tờ tùy thân; không xuất trình giấy chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khi có yêu cầu kiểm tra; không thực hiện đúng quy định của pháp luật về cấp mới, cấp lại, đổi giấy Chứng minh nhân dân; không thực hiện đúng quy định của pháp luật về thu hồi, tạm giữ giấy chứng minh nhân dân. Chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt
Em trai tôi vừa được tuyển dụng vào làm việc tại Công ty A. Tuy nhiên, việc giao kết hợp đồng lao động không được lập thành văn bản và Công ty A. còn yêu cầu giữ lại bản chính văn bằng, chứng chỉ của em tôi để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Xin hỏi quý báo, việc làm này của doanh nghiệp có bị coi là vi phạm hành chính không? Nếu có
tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê
tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm :
A) Đối với nhiều người;
B) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc trong trường hợp đặc
“bào chữa viên nhân dân”. Tuy nhiên, chủ yếu (nếu không muốn nói là tuyệt đối) vẫn là luật sư.
Theo qui định, một luật sư có thể bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Nhiều luật sư có thể bào chữa cho một người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Chính vì qui định này
Hiện nay qua các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là chương trình Toà tuyên án do Đài truyền hình Việt Nam phát sóng mỗi tuần, tôi thấy vai trò của người bào chữa là rất quan trọng. Qua đó tôi cũng thấy gần như các vụ việc liên quan đến pháp luật hình sự thì đều có người bào chữa tham gia cả đối với bị cáo, người bị hại. Nay tôi xin nhờ
quy định của pháp luật Tố tụng hình sự. Đối với các vụ tai nạn giao thông có chết người tại hiện trường thì lực lượng cảnh sát giao thông tổ chức ngay việc khám nghiệm hiện trường, khám xét lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ tai nạn. Nếu xác định vụ tai nạn có dấu hiệu của tội phạm thì khởi tố vụ án, củng