Theo Điều 3 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, đối tượng không chịu thuế gồm:
"Điều 3. Đối tượng không chịu thuế
Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau:
1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất
Bạn đọc Nguyễn Văn Tâm ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, trên đường từ cơ quan về nhà bằng xe máy, do có uống chút rượu cộng với trời mưa, đường trơn nên tôi đã tự té và bất tỉnh. Dân địa phương đã thông báo cho công an giao thông và đưa tôi đi bệnh viện cấp cứu. Vài ngày sau, khi đến cơ quan công an trình diện thì tôi được nhận
Hỏi: Tôi đi xe máy đến điểm giao dịch của một ngân hàng để giao dịch, trước cửa không có điểm trông, giữ xe. Tôi để xe trên vỉa hè rồi vào làm việc, khi xong việc đi ra thì mọi người cho biết xe máy của tôi đã bị công an phường cho lên ô tô tải đưa về trụ sở. Theo tôi hiểu, cảnh sát muốn giữ xe thì phải lập biên bản và có người làm chứng. Vậy
dừng xe, họ yêu cầu kiểm tra giấy tờ của tôi và không có sai phạm. Tôi vi phạm lỗi đi vào đường 1 chiều là đúng, nhưng việc công an phường lập chốt như vậy, và dân quân dừng xe liệu có đúng pháp luật ? Công an lập biên bản và yêu cầu sau 7 ngày lên công an phường giải quyết, khi hỏi mức phạt thì họ bảo 7 ngày nữa lên thì biết. Họ trả lời như vậy có
Hỏi: Ô tô của tôi đang lưu thông trên đường cao tốc, bỗng nhiên gặp sự cố, tôi phải đánh lái vào vệ đường. Khi CSGT tuần lưu qua, xuống yêu cầu xuất trình giấy tờ và thông báo lỗi vi phạm của tôi, không có biển cảnh báo nguy hiểm để cho các phương tiện giao thông khác biết. Vậy CSGT lập biên bản đúng hay sai? Thanh Tâm (Tây Hồ, Hà Nội)
Tôi có đứa em năm nay 21 tuổi, khi điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe và bị công an xã phạt 180.000 đồng về hành vi điều khiển phương tiện giao thông mà không có giấy phép lái xe và phạt tôi 750.000 đồng về hành vi giao phương tiện cho người không có giấy phép lái xe điều khiển. Công an xã không có biên bản xử lí vi phạm mà chỉ có 2 tờ
Hỏi: Tôi đi xe máy lưu thông trên quốc lộ, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe và thông báo tôi chạy quá tốc độ 70/50km. Ngay sau đó, CSGT tiếp tục yêu cầu tôi mở cốp xe để tiến hành kiểm tra hành chính. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nguyễn Tiến Quyết (Thường Tín, Hà Nội)
Hỏi: Buổi trưa, tôi đang điều khiển xe máy lưu thông trên đường thì bị CSGT tuýt còi, yêu cầu tôi dừng xe kiểm tra và sau đó CSGT yêu cầu tôi vào chốt đo nồng độ cồn. Xin hỏi, như vậy đúng hay sai? Nguyễn Ngọc Út (Hoàng Mai, Hà Nội)
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Hỏi: Khi đang điều khiển xe máy trên đường, tôi bị CSGT tuýt còi dừng và yêu cầu xuất trình GPLX, giấy tờ xe. Sau đó, CSGT thông báo tôi vi phạm chạy quá tốc độ quy định 6km (56/50km/h) và lỗi chở người ngồi sau xe đội MBH nhưng không cài quai đúng quy cách. Vì phải đi công tác xa nên tôi nhờ một người bạn giúp tôi đến xử lý. Vậy, trước khi tới
Hành vi vi phạm không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông thì bị phạt tiền từ 200.000 đến 400.000 đồng. Vừa rồi, do bất cẩn nên tôi chạy xe máy vượt đèn đỏ, bị công an giao thông huyện lập biên bản lỗi trên và bị thu giữ giấy phép lái xe 30 ngày. Sau đó, tôi bị xử phạt 300.000 đồng. Công an xử phạt vậy có đúng không
Hỏi: Tôi là người gây tai nạn giao thông. Nạn nhân đang lưu thông trước mặt tôi thì bất ngờ băng qua đường mà không có tín hiệu (xinhan) khiến tôi không kịp dừng lại và tông vào xe nạn nhân. Nạn nhân bị gãy chân, phải phẫu thuật gắp xương. Lúc đó là 5h sáng, đèn đường vẫn còn bật, xe tôi không có đèn. Tôi đã đưa nạn nhân vào bệnh viện và đưa trước
chuyển dần sang làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảm tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc;
+ Không được cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường;
+ Không được cho xe chạy quá tốc độ tối đa và dưới tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu, sơn kẻ trên mặt đường.
- Người lái xe
Nhiều lần đòi nợ không được, chủ nợ đã đến nhà siết nợ bằng cách lấy đi một số tài sản, vật dụng trong nhà như xe môtô, ti vi… Trường hợp trên, pháp luật giải quyết như thế nào?
Hỏi: Ông Đinh Văn Mạnh (dinhmanhceo@...) hỏi: Trường hợp xe chở vật liệu xây dựng rơi vãi trên đường gây mất an toàn giao thông có bị xử phạt không? Nếu có thì mức phạt như thế nào?
Hỏi: Tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội có biển báo cấm xe tải, nhưng tôi vẫn thấy có ô tô tải đi vào, gây ùn tắc giao thông. Phát hiện trường hợp vi phạm nêu trên, CSGT xử lý thế nào? Nguyễn Văn Tú (Từ Sơn, Bắc Ninh)
Hỏi: Trên tuyến đường cao tốc trên cao, hướng từ cầu Thăng Long đi Cầu Thanh Trì (Hà Nội), tôi thấy có một số người điều khiển xe máy đi ngược chiều. Xin hỏi, trường hợp vi phạm trên xử lý thế nào? Nguyễn Thanh Liêm (Quận Hà Đông, Hà Nội)
Hỏi: Mới đây, Báo Giao thông phản ánh trường hợp ô tô BKS 37C-094.47 chạy quá tốc độ quy định 38km, bị CSGT tuýt còi kiểm tra, nhưng tài xế không chấp hành mà quay đầu xe bỏ chạy. Sau khi CSGT dừng được phương tiện và kiểm tra thì phát hiện trong xe có ma túy đá và dao nhọn. Trường hợp này tài xế trên bị xử lý thế nào? Nguyễn Văn Dũng (Quận
Hỏi: Một vài lần tôi đi trên cầu vượt, tôi thấy có người đi xe đạp lên cầu. Tuy nhiên, những cầu vượt này đã có biển báo cấm đi xe đạp ở hai đầu cầu. Ngay cả như ở cầu Chương Dương (Hà Nội), mặc dù quy định cấm xe đạp đã có từ rất lâu nhưng tôi thỉnh thoảng vẫn thấy có người vi phạm. Tôi nghĩ đi xe đạp vào đường cấm như vậy rất dễ gây ra nguy hiểm