bố mẹ tôi nhưng sau khi bố tôi mất thì mẹ tôi có được toàn quyền chuyển nhượng số đất đó cho người khác hay không? Thủ tục để mẹ tôi toàn quyền định đoạt số đất đó thực hiện như thế nào? 2. Bố tôi mất mà không để lại di chúc thì có phải chia theo hàng thừa kế số tài sản mà bố tôi được hưởng hay không?
gì về việc thế chấp trên (Ông Dầu còn nộp tòa 1 đơn yêu cầu trả lại sổ đỏ cho ông Ngô Văn Bảy) nên Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành Phố Sóc Trăng đã chấp nhận yêu cầu của ông Dầu, tòa án TP Sóc trăng chỉ phán quyết việc ông Dầu phải thanh toán số tiền 365.000.000 đồng cho công ty chúng tôi. Đến nay đã hơn 5 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực, công ty
trình báo.Sau khi tiếp nhận hồ sơ khoảng 5 ngày bên công an gọi điện thoại nói chuyện xảy ra của tôi thuộc án Dân sự nên phải thưa qua tòa án Q7 để giải quyết. Tôi nghĩ Vũ đã bỏ trốn là thuộc về hình sự chứ đâu phải còn ở đây không chịu trả tiền để bên phía công an nói là dân sự Tôi không biết phải làm như thế nào nếu công an phường vẫn cho là như vậy
đường đánh tiếp, Anh trai tôi bị ngất ngay tại đó rồi được mọi người đưa đi cấp cứu, (vào viện họ chẩn đoán bị chấn thương sọ não, chấn động não, đa chấn thương, khâu 6 mũi ở vùng đầu, 8 mũi ở gối). Gia đình tôi báo công an và viết đơn để được đi giám định thương tật nhưng vẫn chưa được công an cho đi. Luật sư cho tôi hỏi: Tội đánh người tôi kể trên
Kính thưa Giám Đốc sở Tài nguyên Môi Trường. Tôi là một người khuyết tật, hiện đang làm việc tại Tp.HCM, gia đình Tôi là gia đình liệt sỹ, Mẹ Tôi đã già, cuối năm 2015 Tôi về quê làm sổ đỏ cho Mẹ Tôi là bà: Nguyễn Thị Tiến, Mã Hồ sơ: DD003.2016.24, giấy biên nhận hẹn trả kết quả ngày 17/03/2016, nhưng chưa đến ngày thì chi cục thuế huyện Đức Phổ
Ông Nguyễn Hoàng (Tuy An, Phú Yên) có sổ đỏ được cấp năm 2003. Nay, ông Hoàng muốn sang tên cho con trai, ông được cán bộ huyện hướng dẫn phải làm thủ tục cấp đổi Giấy chứng nhận rồi mới làm thủ tục sang tên, với lý do sổ cũ đã quá lâu, diện tích đất có thể có nhiều biến động. Ông Hoàng hỏi, thủ tục cán bộ huyện hướng dẫn ông như vậy có đúng
tiền cho thuê nhà để sinh hoạt hàng ngày nhưng không phải lúc nào cũng có người trọ. cuộc sống của tôi rất bấp bênh. hiện nay sổ đỏ nhà tôi do anh em nhà me tôi giữ họ nói giữ cho tôi khi nào có vợ thì trả( thực ra về phía tôi nghĩ họ cũng chẳng tốt đẹp gì ). tôi thì muốn mình lấy lại sổ đỏ đó để bán nhà hoặc vay tiền ngân hàng để làm ăn mà không lấy
xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nếu có);
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính (nếu có);
- Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất (nếu có);
- Giấy
. Theo tôi hiểu thì luật bắt phải làm việc đó để tránh có khiếu kiện xảy ra mà thôi, nhưng khi mà đã có sự nhất trí của tất cả những người trong hàng thừa kế thứ 1 thì khiếu kiện không thể có. Rất mong tư vấn của luật sư. Xin chân thành cảm ơn.
Chào luật sư! Cho em hỏi, dưới 18t có được đứng tên trên GCN QSDĐ và quyền sỡ hữu nhà ở không? Và người chồng có tài sản riêng trong thời kì hôn nhân, khi chết thì người vợ và con có được quyền hưởng thừa kế hay không? Kính mong luật sư giúp đỡ
Chào Luật sư Tháng 9 Năm 2010 tôi có nhờ chị H vay vốn ngân hàng để làm ăn, do biết chị có nhiều mối quan hệ và làm kế toán nên sẽ dễ vay được vốn ngân hàng với chi phí 3%, Vì là người quen gần nhà nên tôi đã đưa sổ gốc ngay khi chị H yêu cầu giao sổ gốc 300m2 để vay vốn mà không có giấy tờ giao nhận và hứa chỉ vài ngày tới là vay được vốn
Cha tôi được Nhà nước cấp một căn nhà 24m2 tại Tân Mai từ năm 1985. Năm 2007 cha tôi đã làm thủ tục mua bán nhà theo Nghị định 61/CP của Chính phủ, nhưng chưa kịp trả hết tiền nhà thì cha tôi qua đời. Vậy xin hỏi tôi có thể thay cha nghĩa vụ nộp tài chính với Nhà nước và để được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Cha em bị mắc bệnh tâm thần, nên đã đem sổ đỏ gửi cho cô của em (là em gái ba em). Nay, do bệnh tình của ba em trở nặng mà gia đình em đã đưa ba vào bệnh viện tâm thần. Mẹ em hiện bị tai biến mạch máu não (trí nhớ kém, đi lại khó khăn). Do vậy, gia đình em định sẽ xin được làm người giám hộ và sử dụng đất với mục đích chạy chữa cho cha mẹ. Tuy
Xin hỏi, Ông nội tôi (đã chết nam 2009) ông tôi có diện tích đất nông nghiệp là 612m2. Hiên nay (2013) nhà nước cấp sổ đỏ giao quyền sử dung đất. Ông tôi có 7người con 3 người con trai (đã chêt) và đều có gia đình ra ỏ riêng, 4 người con gái đã đi xây dựng gia đình. Nhưng trong 4 cô con gái có một cô ơ với ông nội tôi đến nam 40 tuổi mới đi
Xin chào các luật sư và các thành viên của dân luật. Tôi ở Hà Nội. Năm 2008, tôi có mua một mảnh đất 28m2. Mảnh đất này một phần thuộc mảnh đất của người bán đất, chưa được tách thửa trên giấy tờ. Mảnh đất lớn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên người bán. Khi tôi mua đất thì có giấy bán viết tay, giấy có công chứng của phường. Câu
Bố mẹ tôi có tên trong số đỏ, mẹ tôi đã mất năm 2001, nhà tôi trong diện giải toả, theo quy đinh nhà tôi đi làm kê khai di sản thừa kế măng tên hai bố con tôi. Cho hỏi nếu làm xong kê khai mà bố tôi muốn làm lại chỉ mang tên riêng mình bố tôi thôi có được ko? Đất đai là do ông bà ngoại tôi cho mẹ tôi, trươcs khi lấy mẹ tôi bố tôi đã có con
), nhưng nhờ họ làm chứng khó khăn, bởi họ là người ở gần người lấn đất, sợ đụng chạm , tôi có thể ghi âm lời kể để xem là bằng chứng trước tòa không ? - Tôi có thể yêu cầu cơ quan địa chính cung cấp sơ đồ thửa đất cũ của mình làm bằng chứng xác minh ranh đất? (Sơ đồ này vẽ tay kèm theo biên bản phân chia đất năm xưa với hai hộ chiếm dụng ) Hiện tôi chỉ
đất của tôi, con trai tôi có quyền thừa kế mảnh đất đó.Tuy nhiên tôi muốn tách một phần đất đó cho con gái. Vậy mong Luật Sư cố gắng hồi âm sớm để tôi có thể kịp làm thủ tục tách sổ đó cho con. Tôi xin chân thành cảm ơn! Kính chúc Luật Sư và gia đình sức khỏe và hạnh phúc!
ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản