Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình
luật Dân sự quy định về trách nhiệm về bồi thường thiệt hại về vật chất, bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần cho cháu B như sau:
Người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì
Trước đây gia đình tôi không có xích mích gì với nhà ông T. Thứ 5 vừa qua bố tôi có cho 02 người làm thuê sang chặt tre tại bụi tre giáp với hàng rào nhà ông T. Ông T cùng người nhà đã cầm dao và hung khí đuổi đánh 02 người làm nhà tôi. Sau khi nghe sự việc trên, bố tôi đã sang nhà ông T để nói chuyện và làm rõ xích mích. Tôi không rõ câu chuyện
do cố ý).
Tuy nhiên, cần chú ý là chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà người phạm tội không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của điều luật tương ứng quy định về tội phạm đó, thì mới áp dụng khoản, điều luật tương ứng đó.
- Trong trường hợp không xác định được tội phạm
- Căn cứ phần II Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT/BCA-VKSNDTC -TANDTC ngày 25-12-2008 về việc hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo, hành vi đốt pháo nổ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và tùy từng tính chất, mức độ, hành vi đốt pháo có thể
quyết định xoá án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV Bộ luật Hình sự, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây:
- Đã bị phạt tù ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
nếu người đó bị phạt tù không quá ba năm, không phân biệt tội phạm mà họ thực hiện là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy những người được Tòa án cho hưởng án treo chủ yếu là người phạm tội ít nghiêm trọn, phạm tội do vô ý, số ít còn lại là phạm tội nghiêm
Anh tôi vốn nghiện ma túy nhiều năm, cách đây 1 năm Anh tôi đã bị Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng tuyên 12 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 24 tháng đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cách đây 1 tuần thì anh trai tội bị công an quận Hoàng Mai bắt về hành vi trộm cắp tài sản (Trộm cắp điện
đến dưới hai trăm triệu đồng” và tùy thuộc vào các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, hoặc các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự mà anh ấy có thể bị Tòa án nhân dân tuyên phạt hình phạt tù với mức hình phạt từ 2 đến 7 năm tù.
Mặt khác, nếu hành vi phạm tội nói trên của em trai bạn bị Tòa án xử phạt tù nhưng không quá ba năm. Nếu anh
của hưởng án treo chính là thời gian thử thách, trong thời gian này, nếu người được hưởng án treo lại phạm tội mới, thì Tòa án có thể ra quyết định cho người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Thời gian thử thách là từ 1 đến 5 năm tùy thuộc vào mức độ cũng như tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội mà Tòa án sẽ quy
chức
Đồng phạm giản đơn: là tất cả những người cùng thực hiện một tội phạm đều là người thực hành
Đồng phạm có tổ chức là đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm (khoản 3 Điều 20). Trong vụ đồng phạm tùy vào quy mô và tính chất mà có thể có nững người giữ vai trò khác nhau: người tổ chức, người xúi giục
hiện việc bán dâm.
Như vậy, hành vi cưỡng bức mại dâm chỉ cưỡng bức đối với người bán dâm, chứ không bao gồm cưỡng bức người mua dâm, nhưng không vì thế mà cho răng trong thực tế không có hành vi cưỡng bức người mua dâm. Tuy nhiên, nếu cưỡng bức người chưa thành niên mua dâm thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ép
là dấu hiệu để phân biệt tội cướp tài sản với các tội khác xâm phạm sở hữu và các tội mà người phạm tội có hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhưng không nhằm chiếm đoạt tài sản.
Tuy nhiên, do tội cướp tài sản cùng một lúc xâm phạm hai khách thể, trong đó quan hệ nhân thân lại quan trọng hơn quan hệ sở hữu nên có ý kiến
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm ( Điều 20 Bộ luật hình sự )
Trong vụ án sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức có tổ chức, tùy thuộc vào quy mô và tính chất mà có thể có những người giữ vai trò khác nhau như: người tổ
thuộc trường hợp phạm tội có tình tiết tăng nặng này.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này tùy thuộc vào tính chất, mức độ xảo quyệt, tàn ác của thủ đoạn mà kẻ phạm tội đã thực hiện. Thủ đoạn càng nham hiểm tinh vi, tàn nhẫn bao nhiêu thì mức tăng nặng càng nhiều và ngược lại.
“người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự” với tính chất là một dạng miễn trách nhiệm hình sự có tính chất bắt buộc. Như vậy, nguyên nhân chủ yếu làm cho người phạm tội không còn nguy hiểm nữa chính là do sự thay đổi của tình hình chứ không phải do sự nỗ lực của bản thân của người đó. Vì vậy nên tuỳ vào từng hành vi cụ thể mà có thể họ vẫn bị áp