Anh An là công nhân đang trong thời gian thử việc tại công ty Trách nhiệm hữu hạn SS. Khi thao tác trên máy ép da, do sự cố kỹ thuật nên anh An bị thương, phải cắt bỏ bàn tay phải. Anh An đề nghị công ty TNHH SS bồi thường về tai nạn lao động nhưng công ty SS từ chối với lý do: Anh An đang trong thời gian thử việc, chưa phải người lao động của
Khoản 2, điều 5, Nghị định 44/2013/NĐ – CP quy định
2. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động theo hợp đồng lao động với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động, người sử dụng lao động đó có trách
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
Điểm b, c, d khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động nhẹ, tai nạn lao động nặng làm bị thương
Điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Điều 144 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu
mà anh được hưởng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội nhưng công ty X không đồng ý. Vậy trách nhiệm của công ty X trong trường hợp này như thế nào?
Anh Cao Hùng làm việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên GH. Anh bị tai nạn lao động và đã nhận được Quyết định chi trả bảo hiểm của cơ quan bảo hiểm hơn 2 tháng nay nhưng không được Công ty GH thanh toán chế độ. Anh Hùng đề nghị cho biết, nếu người sử dụng lao động không trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thì có bị xử phạt hành
cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm.
Căn cứ quy định của pháp luật nêu trên, hành vi không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi
trở lên hoặc chồng từ đủ sáu mươi tuổi trở lên; vợ dưới năm mươi lăm tuổi, chồng dưới sáu mươi tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
+ Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà người mất vì tai nạn có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu từ đủ sáu mươi tuổi trở lên đối với nam, từ đủ năm mươi lăm tuổi trở
hưởng chế độ từ công ty về chi trả mọi chi phí sơ cấp cứu và điều trị cho bạn theo quy định tại Điều 144 của Bộ luật Lao động 2012:
“Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối
làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này”.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động với người
:
* Trách nhiệm của công ty:
Căn cứ theo Điều 144 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động (NSDLĐ) đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN), cụ thể là:
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với NLĐ tham gia bảo
tháng tiền lương x 1.905.000đ = 5.715.000đ. Xin hỏi: Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp nơi chị tôi làm việc, có phải chịu trách nhiệm chi trả tiền lương trong những ngày điều trị hoặc bồi thường, trợ cấp hay không, nếu có thì mức cụ thể là bao nhiêu ? Được biết Biên bản điều tra TNLĐ của công ty xác định là do lỗi
Trên đường đi làm về, anh trai tôi gặp tai nạn giao thông vào qua đời. Nay công ty nơi anh tôi làm việc nói rằng do anh tôi gặp tai nạn ngoài giờ làm việc, đồng thời việc xảy ra tai nạn là do lỗi của anh tôi (anh tôi đi sai làn đường) nên Công ty không có trách nhiệm bồi thường mà chỉ hỗ trợ cho gia đình anh tôi 10 triệu. Đề nghị Luật sư tư vấn
Anh trai tôi làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài và đã tham gia bảo hiểm xã hội cho đến nay là 14 năm. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, anh tôi bị tai nạn và tử vong tại chỗ. Xin hỏi luật sư: Theo quy định của pháp luật, thân nhân của anh trai tôi sẽ được hưởng những chế độ gì và doanh nghiệp nơi anh tôi làm việc có phải chịu trách