chức sự nghiệp mà người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ bồi thường thì người bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để bù đắp thiệt hại phát sinh do người lao động gây ra cho doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp. Sau khi bù đắp thiệt hại, nếu tài sản của người bảo lãnh còn thừa thì phải trả lại cho người bảo
cả hai xe đều di chuyển chậm, nhưng khách ngồi sau xe chú tôi ngã xuống và bất tỉnh. Do khách ngồi sau xe chú tôi là bà cụ lớn tuổi và mắc khá nhiều bệnh nên sau thời gian điều trị đã mất. Mặc dù gia đình tôi đã bồi thường và gia đình bên đó cũng đã viết giấy bãi nại cho gia đình tôi. Nhưng xin luật sư cho tôi hỏi, trong trường hợp này chú tôi có
nhà thăm hỏi, xin lỗi cũng như bồi thường tất cả tiền chữa bệnh, đi viện cho gia đình cháu. Thế nhưng gia đình của cháu Nam rất bức xúc và đang làm thủ tục kiện con trai tôi ra tòa và nói rằng con tôi phải đi tù vì việc làm của mình. Việc bức xúc này tôi rất hiểu vì ai cũng xót con. Về phần tôi, tôi là mẹ, một mặt tôi biết hành vi của con mình rất
người lao động đối với doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp.
3. Trường hợp người lao động vi phạm Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và gây thiệt hại cho doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp mà người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ bồi thường thì người bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu
, người bị hại cũng có lỗi;
Thứ năm, thiệt hại do lỗi của người thứ ba;
Thứ sáu, gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo;
Thứ bảy, người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trong trường hợp chỉ gây tổn hại về sức khoẻ của người bị hại, gây thiệt hại về tài sản;
Thứ
Con trai tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 03 người, tổng số tiền chiếm đoạt là 2.900.000 đồng. Con tôi chưa có tiền án tiền sự; gia đình có người có công với cách mạng; đã bồi thường, khắc phục hậu quả cho các nạn nhân; thành khẩn khai báo với cơ quan chức năng. Có một cán bộ của cơ quan điều tra đã gọi điện cho gia đình tôi, nói là nếu nộp
Điều 84 Bộ luật hình sự 2015 quy định về Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại như sau:
Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội nhưng
Căn cứ quy định tại Điều 51 Bộ luật hình sự 2015 về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì:
Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong
hoặc chứng thực.
Về phạm vi bảo lãnh, theo Điều 363 BLDS: Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Xin lưu ý với anh, nghĩa vụ bảo lãnh còn bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Tôi xin được sự tư vấn của luật sư về việc bồi thường, hỗ trợ công trình xây dựng trên đất nông nghiệp. 1. Có hộ gia đình có thửa đất 15600 m2, đã được cấp GCN QSD đất trong đó có 265m2đất ở, 1500m2đất trồng cây lâu năm (đã được xác định rõ vị trí trên GCN), diện tích còn lại là đất bằng trồng cây hàng năm. Trên GCN đã ghi rõ đất bằng trồng cây
là nghĩa vụ trả nợ vay, nợ gốc, nợ lãi...tùy thuộc vào phạm vi bảo lãnh.
Theo quy định tại Điều 363 Bộ luật Dân sự thì “Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác”. Thực tế
án mà bà bạn khởi kiện, yêu cầu tòa án hủy giấy chứng nhận đã cấp cho bố mẹ bạn để đòi lại đất và được tòa án chấp nhận thì gia đình bạn mới giữ được tài sản đó. Tuy nhiên, nếu mẹ bạn không bồi thường thiệt hại cho những người bị hại thì mẹ bạn sẽ phải chấp hành đủ thời gian phạt tù mà tòa án đã tuyên (không được đặc xá giảm án). Điều kiện để được
. Ngày 15/04/2009, M mở và chuyển PG như trên cho B. B thông báo rằng Hợp đồng vô hiệu vì M đã không mở và chuyển PG cho B ngay sau khi ký hạn hợp đồng. M kiện ra trọng tài đòi bồi thường thiệt hại do phải trả chi phí mở và chuyển PG. Xin hỏi trường hợp này giải quyết như thế nào?
Cháu tôi mới 4 tuổi bị một người hành xóm dụ dỗ, bắt đi bán, gần 4 tháng sau mới tìm được. Công an đã bắt được thủ phạm. Xin hỏi hình thức xử lý thế nào? Gia đình tôi có thể yêu cầu cơ quan pháp luật buộc người này bồi thường thiệt hại không?
Nếu hợp đồng không cho phép tự ý phá dỡ nhà thì bên thuên đã vi phạm nghiêm trọng hợp đồng. Căn cứ vào việc vi phạm này và do nhà cho thuê không còn nên có thể chấp dứt hợp đồng.
Về trách nhiệm: Bên thuê phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên cho thuê bao gồm: giá trị nhà theo gái thị trường, các chi phí phát sinh cho việc khôi phục, lợi tức
phải lam gì khi bên cho thuê nha phá vỡ hợp đông, tôi có được bồi thường thiệt hại không khi mà tôi chưa tìm được địa điểm thuê nhà,trong khi đó việc kinh doanh của tôi đang thuận lợi? Tôi mong LS giúp đỡ những thắc mắc của tôi?
Bộ luật dân sự 2005 quy định:
"Ðiều 425. Hủy bỏ hợp đồng dân sự
1. Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
2. Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc huỷ bỏ, nếu không thông