Trường hợp gần nhà có một gia đình có người con trai tên N đã có vợ và hai con và anh N này làm quen với chị Đ và dắt đi sống chung một thời gian và về gia đình nhà ai nấy ở. Mẹ anh N không thống nhất với mối quan hệ nêu trên và bà lấy hình của chị Đ đưa lên mạng cộng đồng faebook và có nội dung và lời lẽ xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của chị
Trên thực tế, có các tử tù đã lập gia đình nhưng chưa có con. Sau sự kiện được gọi là “kỳ tích” của ngành y khoa Việt Nam trong trường hợp sinh đôi từ tinh trùng người chồng quá cố, dư luận đã đặt câu hỏi, liệu trong trường hợp các tử tù nêu trên có được lưu giữ tinh trùng, mô phôi tinh hoàn để sau đó cho người vợ sinh con?
Tôi có thích một cô gái và muốn lấy ảnh của cô gái đó làm avata trên facebook nhưng cô ấy không cho phép. Vậy tôi xin hỏi tôi có quyền sử dụng hình ảnh của cô ấy làm ảnh đại diện mà không cần sự đồng ý của cô ấy không? Tôi xin cảm ơn!
Tôi có một người bạn là Trang, Trang có bạn trai cũ là Hùng. Trong thời gian chia tay, Trang đã có quan hệ bất chính với anh Nam và đã bị Nam chụp hình lại. Khi Trang và Hùng quay lại với nhau, do bức xúc, Nam đã có ý định đăng tải, gửi hình ảnh đã chụp lại được đến bạn bè của Trang và Hùng nhằm phá hoại và ngăn cản tình cảm của 2 người kia
Ông nội em có 4 người con . khi mất để lai 1 đám đất khoảng 1.000m2 để cho ba em sử dụng (không có di chúc ) để lo hương khói từ đường . - Ngày 8/8/2014 bố em tự ý cho đất cho người bên cạnh với diện tích (0.7x20)m dưới sự chúng kiến của UBND xã và có biên bản kí xác nhận - Diện tích đất ba em cho là để làm con đường đi vào khu đất trống
Bà nội tôi và ông nội tôi có một ngôi nhà. Ông bà đã lập di chúc chung rằng sau khi ông bà tôi chết bán ngôi nhà đó để chia cho bố tôi ½ trị giá ngôi nhà, phần còn lại chia đều cho 3 cô chú là các em ruột của bố tôi. Nay ông tôi đã mất, bà tôi thì đau yếu và mắc bệnh rất nặng. Bà muốn hủy di chúc chung để bán ngôi nhà để cho bố mẹ tôi lấy tiền
Cha mẹ tôi nhận quyền sử dụng đất trước năm 1975, cha tôi qua đời năm 1982, tài sản của ông để lại cho các con. Mẹ tôi lập di chúc năm 1998 chia tài sản cho các con, di chúc có người làm chứng và có chứng thực của phòng công chứng. Năm 2010 mẹ tôi hủy di chúc, thời điểm hủy di chúc mẹ tôi không còn minh mẫn, bà bệnh nằm liệt giường, bà cũng
“Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Lam Q. Vinh).
Trường hợp của em họ bạn, vì mẹ của em ấy mất nên theo đúng quy định sẽ được phép về nhà chịu tang mẹ. Vấn đề này được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 29 Nghị định 221/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Khi có bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con chết thì học viên được phép về để chịu tang. Thời gian về chịu tang tối đa không quá 05 ngày, không kể thời gian
Do mâu thuẫn với một nhóm giang hồ nên khoảng 5 người người cầm dao truy đuổi em trai tôi để chém, nhưng em tôi vào phòng chốt cửa lại. Chồng tôi từ bên ngoài chạy vào xem tình hình em trai tôi thế nào thì bị nhóm người chém ở tay và lưng, phải nhập viện điều trị (khâu hơn 20 mũi). Vậy nhóm người kia phạm tội gì và sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi
Ngày 16.7.16 em có đi sinh nhật bạn em. Em đi với anh 2 em thì ngồi nhậu 1 hồi thì có 1 lạ nhậu ở đâu rồi về vào nhậu cùng. Nhưng đó là anh họ thằng bạn tổ chức sinh nhật thì có ngồi nói chuyện thì trên bàn nhậu có lời qua tiếng lại với anh 2 em. Thằng anh họ nói 1 câu nếu nói chuyện với người khác nãy giờ là 2 cái ly vô đầu bạn rồi thì anh 2
nhà chồng lâu rồi, 2 con trai đều là liệt sỹ một người chưa có vợ và một có vợ là tôi. Năm 1959 tôi lấy anh Chính về làm dâu mảnh đất chỉ có mẹ chồng và chồng tôi ở. Khi chồng tôi hy sinh năm 1972 thì mảnh đất trên đứng tên mẹ tôi và tôi từ năm 1984 trong sổ địa chính xã được chính quyền địa phương xác nhận. . Năm 1994 mẹ chồng tôi lập di chúc cho
Do nghiện rượu, H thường xuyên mắng chửi, đánh đập vợ là chị M, đòi tiền đi uống rượu. Nhiều lần chị M bị H đánh bầm tím cả mặt mày phải chạy sang nhà hàng xóm để nhờ cậy, giúp đỡ. H đã từng bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này nhưng vẫn “chứng nào tật ấy”, tiếp tục vi phạm. Xin hỏi H có bị truy cứu trách nhiệm
Theo đó, trưa 12/3, 4 con chó của anh Trần Văn Duy (Hà Nội) đã tấn công bà Nguyễn Thị Lợi (67 tuổi), khi người phụ nữ này đi thể dục về đến đầu ngõ ngõ 2 phố Phúc Xá. Dù được anh Duy che chắn nhưng bầy chó vẫn xô ngã, cắn trúng tay, chân bà Lợi. Sau đó, đàn chó lao vào tấn công chủ nhân. Theo hình ảnh camera ghi lại, anh Duy bị 4 con chó dữ tấn
Mai 88 tuổi, hiện hai mẹ con tôi đều không được hưởng chế độ gì của Nhà nước (mẹ tôi và tôi được hưởng tiền tuất hàng tháng). Cả tôi và mẹ tôi đều được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến, chồng tôi là thương binh đã mất năm 2006. Vậy đối tượng như tôi và mẹ tôi có được hưởng chế độ của thân nhân của cán bộ tiền khởi nghĩa hay hay chế độ người có
.
“Điều 2. Những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh
Tôi và chồng đã ly hôn cách đây 6 năm. Sau khi ly hôn, 2 con (sinh năm 2002 và 2004) do tôi nuôi dưỡng, tôi không đòi chồng phụ cấp về kinh tế. Tôi cũng đã kết hôn với người khác và nay tôi muốn đổi họ của các con tôi sang họ của ba dượng chúng nhưng không được sự đồng ý của chồng cũ tôi. Xin hỏi liệu mong muốn này của tôi có thể thực hiện được
, chém đứt quai xách của lái xe để dọa nạt, tấn công…Thấy sự bất bình, anh M đang ở nhà chạy ra bênh vực. Anh M bị đám côn đồ chém nhiều nhát vào cằm, đầu, mặt…làm anh ngã ra đường. Sau khi ngã xuống anh M bị một chiếc xe ôtô khác đang lưu thông trên đường do tài xế T điều khiển chèn qua ngực và chết trên đường đi cấp cứu. Qua điều tra xác minh, T vừa