Tôi đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng của chồng là thương binh hạng ¼ từ trần; tháng 11 năm 2012, con tôi là bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 61% từ trần. Vậy tôi có được hưởng 2 suất trợ cấp tiền tuất không?
Bà Trần Ngọc Tư, sinh năm 1955, là vợ liệt sỹ, chồng bà hy sinh năm 1975. Trước năm 2005, bà không được nhận tiền trợ cấp tuất liệt sỹ hàng tháng vì Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng năm 1994 quy định chỉ cho vợ liệt sỹ
-BTC đã mở rộng thêm đối tượng được hưởng thanh toán tiền nghỉ phép như sau:
“Cán bộ, công chức là người miền xuôi công tác ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên (theo quy định tại Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ, Lao động-Thương binh và Xã
Tại Điều 111, Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
Theo quy định của Bộ luật Lao động cũng như Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về chế độ nghỉ ốm đau đối với người lao động như sau: + Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong
Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại khoản 1 Điều này.
Căn cứ pháp lý: Điều 43, Điều 44, Điều 107 Luật bảo hiểm xã hội 2014.
ưu đãi y tế, phụ cấp ưu đãi giáo dục, phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ, viên chức làm công tác quản lý: Thực hiện theo quy định tại Thông tư Liên tịch số 13/2007/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 20/8/2007 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Nội vụ và Tài chính Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2013.
Công ty tôi là công ty 100% vốn nước ngoài, hiện tại công ty chúng tôi muốn cung cấp dịch vụ đào tạo ngoại ngữ trực tuyến. (Không phải là trung tâm ngoại ngữ mà là cung cấp dịch vụ dạy học trực tuyến) Để đáp ứng được đầy đủ các quy định của pháp luật Việt Nam, rất mong được Luật sư tư vấn về các thủ tục pháp lý,quy định về pháp lý để công ty
Tôi nhập ngũ năm 1974, đã được đào tạo tại trường sỹ quan Hải quân, công tác trong quân đội đến năm 1987 ra quân và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995, tôi tham gia công tác tại xã, giữ các chức vụ Chỉ huy trưởng quân sự xã, Thường trực Đảng ủy, và đến năm 2008 lại kiêm cả chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình công tác tại xã tôi
nhắn thì đem đến nộp. Tại sao phải vậy. Cho tôi hỏi là thời gian giải quyết bảo hiểm thất nghiệp là bao lâu. Tôi đã đăng ký làm hồ sơ từ ngày 16/7/2012và đã làm xong tại 21 PCT. Bây giờ lại tiếp tục chờ Bảo hiểm Hải Châu tại số 10 Lý thường kiệt. Bao lâu nữa tôi mới được nộp đơn.Không biết có ai nhớ đến số điên thoại của Tôi để nhắn tin Tôi đến nộp
Tôi là Thảo Quyên, công ty của tôi có trụ sở ở quận 11, TP. Hồ Chí Minh. Vừa qua Công ty có 1 nhân viên nghỉ việc vì lý do cá nhân và đã chuyển hẳn về quê ở Thanh Hóa sinh sống. Hiện, công ty đã chốt sổ BHXH và gửi sổ về Thanh Hóa cho nhân viên này. Xin được hỏi, nếu nhân viên này muốn đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Thanh Hóa thì có được
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định; Bản sao hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Người lao
gì? Hiện tại đã có giấy quyết định chuyển nơi hưởng bảo hiểm thất nghiệp, được cấp vào ngày 10/07/2014 tại trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bình Dương . Xin hỏi trong thủ tục hưởng BHTN có cần giấy có cần hộ khẩu, giấy tạm trú, KT3 hay các loại giấy tờ cần thiết nào nữa không. Vì công việc của tôi khá bận mà vợ thì mới chuyển về đây sinh sống nên
với cơ quan có liên quan (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và cơ quan BHXH) để hoàn chỉnh các thủ tục, hồ sơ giải quyết chế độ BHTN và trả kết quả cho người lao động (sổ BHXH và quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp). Sau đó, người lao động mang kết quả đến cơ quan BHXH để làm thủ tục nhận tiền trợ cấp thất nghiệp, tổ chức BHXH thực hiện việc chi
Thời gian gần đây, tôi bị một số thuê bao điện thoại gọi điện và nhắn tin với nội dung chào mua căn hộ chung cư tại khu vực Hà Nội. Tôi đã nhiều lần trả lời rằng không có nhu cầu mua nhưng họ vẫn thường xuyên gọi điện và nhắn tin vào giờ làm việc, thậm chí muộn sau 10h đêm làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt và làm việc của tôi. Việc họ
bất cứ nơi nào trên toàn quốc. Thủ tục nhận trợ cấp bao gồm:
+ Sổ BHXH đã được bảo lưu,
+ Đơn xin lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần theo mẫu
+ Bản phô tô hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú.
Mức hưởng được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội.
trợ cấp bao gồm:
+ Sổ BHXH đã được bảo lưu,
+ Đơn xin lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần theo mẫu
+ Bản phô tô hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú.
Mức hưởng được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Trợ cấp BHXH 1 lần:
Điều kiện hưởng trợ cấp 1 lần là sau 12 tháng vẫn không có việc làm mới mà tự nguyện nhận trợ cấp BHXH 1 lần thì liên hệ đến BHXH huyện thị nơi bạn cư trú ở bất cứ nơi nào trên toàn quốc. Thủ tục nhận trợ cấp bao gồm:
+ Sổ BHXH đã được bảo lưu,
+ Đơn xin lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần theo mẫu
+ Bản phô tô hộ khẩu thường trú