) Tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy ra tai nạn hoàn toàn do lỗi của chính người lao động bị nạn theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động;
b) Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công
Chị Hoàng bị tai nạn lao động và đã có đơn đề nghị công ty P bồi thường. Tuy nhiên, sau nhiều tháng kể từ khi có đơn đề nghị công ty P bồi thường thì chị vẫn chưa nhận được bồi thường. Khi trực tiếp hỏi người phụ trách về vấn đề này của công ty P thì người này trả lời: Trường hợp của chị Hoàng chờ thêm một thời gian nữa, nếu có tai nạn lao động
Khoản 2, điều 5, Nghị định 44/2013/NĐ – CP quy định
2. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động theo hợp đồng lao động với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động, người sử dụng lao động đó có trách
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
01 người lao động, sự cố nghiêm trọng.
- Thanh tra lao động có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng đã được người sử dụng lao động điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy cần thiết.
- Trong quá trình
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Kiều Hưng - Hãng Luật Giải Phóng
Theo Điểm c Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm Xã hội 2006 thì người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn khoảng thời gian hợp lý
);
- Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau (2):
+ Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
+ Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao
này, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
3. Trợ cấp phục vụ
Người lao động bị suy giảm khả
của chính người lao động theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động (kể cả trường hợp người lao động bị tai nạn khi thực hiện nhiệm vụ hoặc tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động ở ngoài phạm vi doanh nghiệp).
Người lao động bị bệnh nghề nghiệp theo kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa hoặc của cơ quan pháp y có
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Tại Điều 39 - Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, được hướng dẫn tại Điều 19 của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22.12.2006 của Chính phủ quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động như sau: Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ
chi phí không nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với người lao động tham gia BHYT và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động tham gia BHYT”.
Khoản 3, Điều 144 Bộ luật Lao động quy định, người sử dụng lao động phải “Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
Vui lòng cho tôi xin hỏi : 1. Mẹ tôi trong thời gian trên đường đi làm về bị xe máy va chạm, kéo lê một đoạn dẫn đến bị lún vỡ thân đốt số 12, chùn cột sống. Ban đầu khi xảy ra tai nạn mẹ tôi được chuyển vào viện huyện điều trị, rồi chuyển lên viện tỉnh, rồi chuyển lên viện Việt Đức mổ bằng phương pháp bơm xi măng bong bóng. Phương pháp này chi
Kính chào luật sư, Tôi hiện đang đảm nhận vị trí GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG cho một công trình xây dựng chung cư quy mô 18 tầng. Tôi muốn hỏi khi xảy ra tai nạn lao động cho công nhân trên công trường thì ai là người chịu trách nhiệm chính và tôi có phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật không? Tôi vừa làm được 1 tuần hiện vẫn cho ký hợp đồng
Cty tôi là doanh nghiệp nước ngoài, tôi là nhân viêc phụ trách làm về các thủ tục liên quan đến các chế độ của công nhân khi công nhân được tham gia BHXH. Trong việc giải quyết chế độ tai nạn lao động cho công nhân, tôi còn thiếu biên bản điều tra tai nạn lao động. Do tôi ko phải người trực tiếp theo dõi về bên mảng an toàn lao động cho công
Công ty tôi bên mảng nội thất, công ty có 1 người lao động , bị tai nạn giao thông khi trên đường đi công trình làm việc , khi bị tai nạn người lao động đó đã vô bệnh viện tư để sơ cứu và khám bệnh ( không vô bệnh viện đã đăng ký BHXH) , sau vài hôm mới tới Bệnh Viện đăng ký khám chữa bệnh để khám, sau đó bệnh không hết đi khám lại và bác sĩ
khi bạn sinh con được tính từ tháng 11-2012 đến tháng 10-2013. Công ty đóng BHXH cho bạn đến tháng 12-2012, đến tháng 3-2013 thì công ty mới chấm dứt HĐLĐ với bạn, do đó công ty phải có nghĩa vụ đóng BHXH cho bạn đến tháng 3-2013.
Chiếu theo quy định pháp luật nêu trên, trong khoảng thời gian từ tháng 11-2012 đến tháng 10-2013, bạn phải đóng
- Theo quy định tại điều 35 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH), người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại điều 31 Luật BHXH (hưởng chế độ khi sinh con) thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Theo quy định tại khoản 1 điều 94 Luật BHXH, người lao động