Công ty chúng tôi đang chuẩn bị thực hiện chương trình khuyến mại nhân dịp Tết dương lịch đối với sản phẩm sản xuất của Công ty để tri ân các khách hàng mua hàng của Công ty sản xuất. Khi bán hàng Công ty có tặng kèm 01 chiếc nồi cơm điện, giá thị trường là 1.100.000 đã bao gồm cả thuế GTGT. Chương trình khuyến mại này chúng tôi thực hiện trong
Theo các Điểm a, b, c Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
Đối tượng tham gia
Người lao động là công dân Việt Nam, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định về cán bộ, công chức; công nhân quốc phòng, công an nhân dân; sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân và hạ sỹ quan, chiến sỹ công an
Công ty tôi là công ty siêu nhỏ được thành lập năm 2012, tính chất công việc không có mấy nên khi nào có việc thì tuyển nhân viên thời vụ, hết việc lại thôi. Có 3 người làm chính thì đều nộp bảo hiểm ở công ty khác (thu nhập 2 nơi). Vì vậy, tôi không làm thủ tục nộp bảo hiểm cho mọi người. Như vậy có được không? Giám đốc công ty tôi mới nghỉ
Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 4/2011 cho đến tháng 5/2015, đến tháng 5/2015 tôi xin nghỉ việc. Trước khi xin nghỉ, tôi đã thông báo cho người sử dụng lao động từ hơn 2 tháng. Nhưng khi tôi nghỉ đến nay đã hơn 1 tháng nhưng công ty vẫn chưa trả sổ bảo hiểm ? Vậy tôi nên làm gì ? Vì công ty tôi dưới
thẩm quyền quyết định sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, thời hạn giải quyết một vụ phá sản dài hơn và phức tạp hơn.
- Giải thể: là thủ tục hành chính do chủ sở hữu doanh nghiệp tiến hành, thời hạn giải quyết một vụ giải thể ngắn hơn và đơn giản hơn.
Thứ ba, về hệ quả pháp lý:
- Phá sản: doanh nghiệp bị tuyên bố
, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể;
d) Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động;
e) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
- Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên) hoặc chủ sở hữu công ty (đối với công ty TNHH 1 thành viên) trực tiếp tổ chức thanh lý tài
-Tại khoản 2 Điều 13 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn:
“Trường hợp doanh nghiệp sau khi đã giải thể, phá sản, đã quyết toán thuế, đã đóng mã số thuế, phát sinh thanh lý tài sản cần có hóa đơn để giao cho người mua được cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ là loại hóa đơn bán hàng.”
-Tại khoản 2 Điều 13 Thông
Tôi có góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên. Nay công ty tôi có quyết định giải thể. Vậy xin luật sư tư vấn, sau khi công ty có quyết định giải thể thì có được ký kết hợp đồng mới không?(Trà Giang - Hải Phòng) Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp?
Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;” (điểm a khoản 1 Điều 201)
“Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này
Theo quy định hiện hành, nhiệm vụ kiểm tra và cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương. Do đó, Bộ Công Thương không thể giao nhiệm vụ này cho đơn vị khác ngoài ngành. Theo ý kiến của cử tri tỉnh Gia Lai gửi đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13, trước đây việc cấp Giấy xác nhận kiến thức về an
Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp
toán nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá sáu tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể;
d) Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động;
e) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Bước 2: Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công
Năm 2006 tôi cùng 3 người bạn thành lập 1 công ty CP và hoạt động đến nay, tôi được bầu làm CT HĐQT công ty, giám đốc là một người khác. Nhưng trong thời gian hoạt động đã 2 năm: mỗi khi tôi yêu cầu họp HĐQT và yêu cầu công bố báo cáo tài chính hàng năm thì các thành viên HĐQT đều không đến họp và các QĐ của tôi các thành viên đều
Kính chào luật sư! Tôi có một số vấn đề chưa được rõ lắm. Kính mong luật sư có thể hỗ trợ! Công ty tôi là công ty cổ phần mới thành lập từ đầu năm 2011. Chỉ có 3 thành viên sáng lập. Được phân bổ nhiệm vụ như sau: - Tôi là người đứng tên giấy phép kinh doanh, giám đốc điều hành tỉ lệ góp vốn 40%. - Một người khác tỉ lệ góp vốn là 50% là CT HĐQT
còn lại có được phép không? - Muốn chuyển nhượng cổ phần nhưng lại không muốn thay đổi đăng ký kinh doanh, thì liệu có được không ạ? (Chỉ chuyển nhượng nội bộ giữa các cổ đông ) -Thủ tục chuyển nhượng như thế nào ? - Và sau khi đã chuyển toàn bộ cổ phần rồi thì 2 thành viên kia có còn phải trách nhiệm pháp lý với các hoạt động của
Về trường hợp Hợp đồng bị vô hiệu do giả tạo được Bộ luật dân sự quy định như sau:
Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo