người mới để cho thuê nhà (trong hợp đồng không có) và (3) Phải chi trả cho việc sửa chữa thay mới bồn cầu với lí do là có 1 vật gì đó làm nghẹt. (nhưng thực chất thông tin từ người ở lại cho biết: bồn cầu cho tời lúc dọn đi vẫn hoạt động bình thường và nếu có nghẹt thiệt thì số tiền bỏ ra để thông cầu không nhiều và không cần phải thay mới như lời chủ
tốt đơn phương chấm dức hợp đồng trước thời hạn thì có phải bồi thường cho bên cho thuê hay không,vì trong hợp đồng không có ghi rõ hướng giải quyết như thế nào nếu có một bên đơn phương chấm dức hợp đồng trước thời hạn,mà chỉ ghi là nếu có một bên đơn phương chấm dức hợp đồng thì vụ việc sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật(hợp đồng có
Kính hỏi Luật sư trong trường hợp sau, hợp đồng thuê lại nhà có vô hiệu theo pháp luật Việt Nam hay không? Tôi đang kinh doanh tại Việt Nam, muốn mua lại toan bộ máy móc thiết bị của đối thủ cạnh tranh và đối thủ này đã đồng ý bán. Hiện tại đối thủ đang thuê nhà để kinh doanh và tôi cũng muốn thuê luôn địa điểm này. Sẽ không có vấn đề gì thắc
Người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng" không?
hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
3. Trong trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải
Tôi bị mất xe máy trong một lần đi uống nước. Sau 10 tháng, cơ quan công an đã tìm ra được người trộm xe của tôi, tuy nhiên, vì xe của tôi đã sang tay qua nhiều người nên hiện vẫn chưa tìm ra. Cơ quan công an yêu cầu tôi nộp bản phô tô chứng minh thư và cacvet xe, chờ ngày Tòa xét xử để yêu cầu người ăn trộm xe máy của tôi phải bồi thường. Xin
dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tài sản bị xâm phạm, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ…( Điều 322 BLDS 2005)
Như vậy, trong tương quan với pháp luật một số nước như đã phân tích ở trên thì cách tiếp cận của BLDS Việt Nam đối với khái niệm
trước pháp luật về yêu cầu của mình. Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba thì phải bồi thường.
- Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho
sở hữu đòi lại tài sản, thì người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu. Tuy nhiên, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luậtnhưng ngay tình được quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của mình đối với tài sản bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Người chiếm hữu
tài sản chung được. Mặc khác, A là người đại diện theo pháp luật của người con này nên không thể tự mình đại diện con mình mà đứng ra kiện chính bản thân mình để yêu cầu chia? Xin Luật sư tư vấn hướng giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người con chưa thành niên nêu trên. Xin chân thành cám ơn! Gửi bởi: Nguyễn Minh Trường Sơn
theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Nguồn: moj.gov.vn
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
bản trả lời và nêu rõ lý do; Trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp hoặc cung cấp thông tin sai sự thật về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thanh toán các chi phí phát sinh, trường hợp gây ra thiệt hại thì phải bồi thường.
Đồng thời, theo Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 18
thiệt hại do kết quả bán đấu giá tài sản bị huỷ được giải quyết theo quy định của pháp luật, các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật, thì phải trả bằng tiền. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định của Bộ luật dân sự, Luật Thi
bồi thường thiệt hại nếu làm hư hỏng, mất mát tài sản mượn.
Bên cho mượn tài sản được quyền đòi lại tài sản khi bên mượn sử dụng không đúng mục đích, công dụng, không đúng cách thức đã thỏa thuận hoặc cho người khác mượn mà không có sự đồng ý của bên cho mượn, đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tài sản do người mượn gây ra.
Như
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận;
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Như vậy, khi mua xe, nếu chủ tiệm cố tình che dấu nguồn gốc chiếc xe để bán cho bạn thì giao dịch dân sự vô hiệu. Theo đó, hai bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã trao đổi. Chủ tiệm trả lại tiền cho bạn và bạn trả lại xe.
Nếu bạn không biết mà mua phải xe gian và bị
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận;
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại