bviện là 2 chị em ruột). Sau khi gây tai nạn họ đưa 2 người vào bệnh viện nhưng mẹ em đã chết. Gia đình em đã mai táng cho mẹ em song phòng cảnh sát đưa cho gia đình em 20tr, gia đình lái xe đưa cho 5tr hôm làm lễ tang. Giờ gia đình lái xe muốn đưa cho nhà e 50tr đền bù tinh thần và yêu cầu gia đình em không kiện cáo nhưng e không đồng ý.xin luật sư tư
Chào luật sư! Hôm trước nhà e có thuê xe ô tô để đi chơi, trên đường lưu thông thì bất ngờ bị một xe máy chở hai thanh nên đâm thẳng vào đầu xe. Khiến đầu trước xe bị bẹp và biến dạnh hoàn toàn. Trên xe nhà e chở bốn cháu nhỏ và 3 người lớn nhưng rất may là k bị thương tích nặng chỉ xây sát. Còn hai người điều khiển xe thì một người chết, 1
Xin luật sư tư vấn cho tôi Cha tôi bị tai nạn giao thông và qua dời cụ thể là; Vào tối ngày 21/7 vào lúc 19h 30, trên đường đi làm về anh Tuấn điều khiển phương tiện giao thông chở bố tôi ngồi sau trên đoạn đường thi công nhưng không có biển báo, đèn tín hiệu. Dẫn đến tai nạn làm bố tôi bị nặng vào viện sau một thời gian thì bố tôi qua đời, về
Tôi có va chạm xe máy với xe tải của anh Ngô Văn Lộc khiến tôi bị thương nặng và phải điều trị tại bệnh viện một tháng. Công an kết luận rằng do xe tải của anh Lộc điều khiển chạy quá tốc độ quy định dẫn đến việc va chạm với xe tôi. Anh Lộc là lái xe cho một công ty xây dựng tại Hà Nội. Vậy, ai có trách nhiệm bồi thường chi phí điều trị bệnh
ở chân. Trong khi em được người dân đưa đi cấp cứu thì có lực lượng công an đến giải quyết.nhưng người gây tại nạn lại người cùng xóm với em và bạn em. Con rể người gây tai nạn là lực lượng dân phòng, nên xin giải quyết nội bộ gia đình, mà không hề được sự đồng ý của em. Mà người bạn em đi cùng lại tự kí vào biên bản cam kết không khiếu nại, mà em
nhẹ hơn em A Vây trong trường hợp này gia đình rm A bắt em trai em phải bồi thường chi phí nằm viện .gd em đã hỗ trợ 20triệu đồng rôi nhung mà gd em A bắt phải hỗ trợ thêm Vậy luật sư cho em hỏi trong trường hợp trên ai là người phải chịu bồi thường và nếu ra pháp luật thì người ngồi sau có làm nhân chứng được không Kinh mong luât sư tư vẫn giúp gd
các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Như vậy, bạn có thể yêu cầu họ đưa ra những căn cứ để chứng minh khoản tiền bồi thường họ đưa ra là hợp lý với những phần chi phí bạn phải bồi thường nêu trên.
chết;
- Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
- Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
- Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Ðiều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của
được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
Như vậy các mức bồi thường phải có căn cứ và hợp lý theo hướng dẫn tại Nghị quyết 03/2006 NQ-HĐTP là các chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính
Nguyên vào cuối năm 2009 tôi có cho một số bạn bè mượn một số tiền, cụ thể một người mượn 150 triệu (bằng vàng tương đương 6 lượng SJC), một người mượn 800 triệu lúc đầu là góp vốn kinh doanh, sau 3 tháng tôi rút vốn và anh ta làm giấy mượn tạm lại với lãi suất 2%/tháng và người này đã mất khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ và chờ thanh lý
Theo bản án, ông Lương Văn N. ở TP Đà Lạt phải trả cho bà 9 triệu đồng tiền mai táng phí, tiền sửa xe, và trợ cấp nuôi con nhỏ mỗi tháng 200.000 đồng. Cơ quan thi hành án đã làm việc trực tiếp với đương sự, nhưng ông N. chỉ thanh toán 1 triệu đồng và hứa đến tháng 2-2004 sẽ thanh toán tiếp.
Đến hẹn ông N. không thực hiện lời hứa, cơ quan thi
Theo Bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nội dung án tuyên: “Buộc công ty A có trách nhiệm thanh toán số tiền nợ bảo hiểm xã hội cho Bảo hiểm xã hội quận X là 300.000.000 đồng”. Chi cục Thi hành án dân sự quận X thụ lý đơn yêu cầu của Bảo hiểm xã hội quận X và đã thi hành xong vụ việc bằng biện pháp khấu trừ tiền trong tài
hội;
- Đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham nhũng hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác
- Đã chấp hành hình phạt tù được ít nhất là một phần ba thời gian phạt tù có thời hạn
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
(họ) chứ không phải vay bằng tiền mặt, khoản tiền này chỉ bằng 20% giá trị nhà đất của con gái ông. Hiện gia đình ông và con gái xin trả dần hằng tháng (vì hoàn cảnh gia đình khó khăn) nhưng cơ quan thi hành án và chủ nợ không đồng ý, đòi lấy nhà của con ông trừ khoản nợ, sau trả lại tiền lại để chiếm nhà, trong khi con ông không có nơi ở nào khác
quyền có mặt khi kê biên tài sản. Nếu người được thi hành án vắng mặt hoặc người phải thi hành án hay người đã thành niên trong gia đình cố tình vắng mặt, thì chấp hành viên vẫn quyết định tiến hành kê biên. Chấp hành viên chỉ kê biên tài sản của người phải thi hành án tương ứng với mức đủ để thi hành án và thanh toán các chi phí về thi hành án
tài sản nào. Trước sự thi hành án chậm trễ của ông Tuấn mà bản thân tôi chỉ nhận lương ổn định hàng tháng với mức lương bậc 4, hệ số 3,33 còn phải trừ 900.000đ/tháng vào tiền vay ngân hàng nên cuộc sống của 3 mẹ con tôi rất khó khăn, vất vả. Hiện tại ba mẹ con tôi đang sống trọ trong một khu tập thể bỏ hoang mục nát, tồi tàn, lụp xụp, ẩm thấp, có thể
Có một vụ thi hành án bán tài sản để thi hành nhiều bản án, trong số đó có một bản án được Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy đến khi bán được tài sản thì bản án đó có được ưu tiên hay không?