Bà Hồ Kim Thanh là giáo viên trường tiểu học Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Tháng 4/2014 bà Thanh đủ 55 tuổi, nhưng chưa đóng BHXH đủ 20 năm. Bà Thanh hỏi, bà có thể đi làm thêm 1 năm nữa để đủ điều kiện hưởng lương hưu không và nếu được thì thủ tục thế nào?
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Trước đây tôi công tác trong ngành công an, sau chuyển ngành sang cơ quan mới tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên. Nay tôi chuẩn bị nghỉ hưu thì cách tính lương hưu quy định như thế nào, xin luật sư cho biết.
Bố đẻ ông Nguyễn Quốc Trịnh (trinhp110@...) có 20 năm làm việc trong quân đội, tham gia kháng chiến, cấp bậc Đại úy. Tháng 3/1993, bố ông Trịnh chuyển ngành sang làm việc tại UBND huyện đảo Bạch Long Vĩ và nghỉ hưu vào tháng 2/2013. Ông Trịnh muốn được biết, khi nghỉ hưu bố ông có được hưởng thêm chế độ của 20 năm phục vụ trong quân đội không?
Tôi là giáo viên trong biên chế từ 1977 đến 1989. Khi nghỉ được lĩnh 5 tháng lương bằng 250 ngàn đồng. Sau đó tôi ra ngoài trường dân lập từ 1991 đến 2009. Nhưng chỉ đóng bảo hiểm xã hội từ 1999 đến 2009 vì trước 1999 trường dân lập chưa đóng BHXH. Tôi sinh 1949 đến 2009 là 60 tuổi, vậy tôi có được lĩnh lương hưu (làm nhà nước 12 năm và đóng 9
Ông Nguyễn Minh Thân (TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 7/1974, phục viên vào tháng 10/1991, sau đó tham gia công tác ở UBND phường Nhật Tân, Hà Nội. Từ ngày 1/3/2012, ông Thân nghỉ hưu. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã tính thời gian công tác của ông Thân là 33 năm 6 tháng. Tuy nhiên, ông Thân cho rằng, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã không
Nhà tôi có mảnh đất rộng hơn 230 mét vuông (Từ đời các cụ tổ tiên để lại ) , vào năm 1940 Ông nội tôi lấy vợ cả ( là bà nội tôi ) và hạ sinh duy nhất một mình bố tôi . Năm 1943 Ông ra tỉnh lấy vợ hai và sinh được ba người con . Từ đó Ông sống ở tỉnh với gia đình bà vợ hai , thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Lúc này mảnh đất 230 mét vuông bao gồm
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
Thay mặt thầy cô nghỉ hưu ở thị xã Ngã Bảy chưa nhận tiền trợ cấp thâm niên theo QĐ 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ xin BHXH Hậu Giang cho biết nội dung Công văn 659/BGDĐT-TCCB ngày 17/02/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chân thành cám ơn.