hơn, nhưng không quá hai tháng.
2. Về hình phạt dành cho tội hiếp dâm
Theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật hình sự (đã được sửa đổi, bổ sung) thì người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ thì sẽ bị truy cứu
Tại Điều 111 của Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về Tội hiếp dâm, như sau:
“1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một
Thưa luật sư Trường hợp Nam đủ 14 tuổi bị tố cáo hiếp dâm trẻ em chưa đủ 13 tuổi thì sẻ bị xử lý như thế nào? Nếu khi giám định bé gái ko bị tổn thương nào không bị mất màng trinh thì có bị cấu thành tội hiếp dâm tre em không? Nếu 2 bên gia đình thương lượng rút đơn kiện thì có đc giảm nhẹ án không và sẽ giải quyết như thế nào?
của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một
nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một
1. Nguyên tắc xử lý hình sự đối với đồng phạm
Theo quy định tại Điều [Điểm neo] 3 của Bộ luật Hình sự thì nguyên tắc xử lý hình sự là mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật; mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo
dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục cũng thuộc trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ngoài ra, việc khởi tố hình sự còn được thực hiện đối với người gây thương tích, tổn hại sức khỏe dưới 11% nhưng lại có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm hoặc trong trường hợp cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60
đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm”. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm: - Phạm tội nhiều lần; - Đối với nhiều người; - Có tính chất loạn luân; - Làm nạn nhân có thai; - Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%. Còn mọi trường hợp giao cấu
Là người thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng, tôi rất bức xúc mỗi khi phải chứng kiến cảnh lưu manh móc túi của người đi xe buýt. Không hiếm trường hợp, bọn chúng quay lại hành hung người bị hại khi bị phát hiện. Đề nghị Chuyên mục giải đáp, theo luật thì đây coi là cướp hay trộm cắp tài sản; kẻ phạm tội bị có thể bị trừng
hết hạn"! Tôi nói tôi đã mua thẻ tiếp của năm 2013 rồi. BS nói: "Thẻ đó này mai mới cấp thuốc được". Kính thưa quý vị! Một lần đến bệnh viện khám bệnh của bênh nhân không phải dễ như ngồi uống 1 ly cà phê. Hơn nữa nếu bệnh nhân ở xa mà quy định như vậy thì bệnh nhân có đến khám và lấy thuốc được không? Có tốn kém quá nhiều cho bệnh nhân hay không
. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
chưa chuyển giao giấy tờ hay làm thủ tục sang tên, nhưng nếu bên cho vay khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền thì Tòa án sẽ ra quyết định buộc bạn phải thực hiện đúng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và làm các thủ tục sang tên cũng như bàn giao các giấy tờ cần thiết khác. Trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.
Thứ hai, về vấn đề vay nợ
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển giao tài sản của mình cho người khác khi chết. Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự 2005: “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung.
Di chúc của bố mẹ bạn được coi là hợp pháp khi bố mẹ bạn lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối
hoạch như trường hợp xây dựng trước ngày 01 tháng 7 năm 2004; trường hợp công trình thuộc đối tượng phải xin phép xây dựng mà không xin phép thì phải có giấy tờ của cơ quan quản lý về xây dựng cấp huyện chấp thuận cho tồn tại công trình đó.
2. Tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Hơn nữa, Điều 636 Bộ luật Dân sự cũng quy định: Kể từ thời điểm mở thừa kế (tức là thời điểm ông bà bạn mất) thì di chúc của ông bà đã phát sinh hiệu lực và kể từ thời điểm này bố bạn - người thừa kế theo di chúc - có các quyền, nghĩa vụ tài sản
tồn tại của di sản sau khi người lập di chúc chết.
– Di chúc phải ghi rõ việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ
Theo nguyên tắc chung, tất cả những người hưởng di sản thừa kế đều phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại trên cơ sở tương ứng với kỉ phần tài sản mà họ được hưởng. Ngoài ra việc giao
1.Quyền lập của người lập di chúc? Theo Điều 648 BLDS 2005, thì người lập di chúc có quyền có các quyền sau: (i) – Chỉ định người thừa kế; trất quyền hưởng di sản của người thừa kế; (ii) – Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; (iii) - Dành một phần trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; (iv) – Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; (v) - Chỉ
cá nhân (trường hợp hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã). Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trong hợp đồng phải ghi rõ diện tích cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ;
c) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc