Câu hỏi của bạn Lê Quang Thiện, địa chỉ: [email protected] Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất, có lập báo cáo ĐTM đã được phê duyệt vào năm 2006. Chương trình giám sát môi trường của chúng tôi gồm những thông số sau: nước thải, khí thải tại nguồn, nước ngầm, không khí xung quanh, nước mặt. Theo phụ lục 2.3 quy định nội dung chi tiết của báo
Công ty tôi là doanh nghiệp cổ phần khai tháng khoáng sản Trì Kẽm (hầm lò). Chúng tôi đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM và đã được phê duyệt (bao gồm 2 cửa lò khai thác, bãi đổ thải, hệ thống xử lý nước thải, ... và 1 xưởng tuyển quặng, trong đó xưởng tuyển quặng của chung tôi theo DTM được đặt tại vị trí cách bãi đổ thải 200m, gần
Doanh nghiệp tôi muốn về Hà Nam để mở xưởng sơn tĩnh điện (Dự án có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên). Vậy cần các thủ tục như thế nào về môi trường để mở xưởng sơn tĩnh điện.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam xin trả lời ông Đặng Văn Xuân như sau:
Theo quy định của Pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành, tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phải thực hiện chương trình quan trắc môi trường định kỳ theo đúng cam kết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Cam kết BVMT, Kế hoạch BVMT hoặc Đề
động - Thương binh và Xã hội”.
Nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được quy định trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Theo Danh mục này công việc Lưu hoá các sản phẩm cao su có tính chất công việc nặng nhọc, tiếp xúc với các loại hoá chất độc như những hóa chất bạn đã đưa ra là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Hồ sơ môi trường là tập hợp các tài liệu về môi trường, tổ chức và hoạt động bảo vệ môi trường của cơ quan, tổ chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo quy định của pháp luật.
Tôi làm việc tại Công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Đầu tháng 4 năm 2015, lấy lý do gặp khó khăn phải thu hẹp sản xuất nên Công ty đã thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và một số người khác cùng phân xưởng. Cho tôi hỏi, Công ty có vi phạm pháp luật lao động hay không?
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
Tôi công tác tại 1 cơ quan nhà nước. Tôi đã ký hợp đồng lao động 68 thời hạn 12 tháng 2 lần với chức danh Lái xe, và thời điểm kềt thúc của lần thứ 2 đã hơn 30 ngày. Vậy tính đến thời điểm này hợp đồng của tôi đương nhiên trở thành hợp đồng không xác định thời hạn đúng không. Vừa qua tôi nghe thông tin Ban Giám Đốc muốn kết thúc hợp đồng với
Kính gửi Luật sư, Công ty em đang có dự án cần nhân công làm cỏ. Tiền lương trả cho 1 nhân công là 2.5 triệu đồng 1 tháng. Nhân công đó đề nghị được làm ca và tiến cử thêm một người làm cùng. Số tiền họ hưởng là 1.25 triệu 1 tháng. Nhân công không cần đóng bảo hiểm xã hội, không muốn đóng thuế thu nhập cá nhân. Phía bên em cũng không muốn đóng
Việc các Công Ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là sai ( tự ý cho công nhân nghỉ việc khi họ không bị vi phạm nào và công ty cũng không rơi vào tình trạng thu hẹp dây chuyền sản xuất ....vì CT vẫn nhận công nhân mới vào làm và công ty không ngừng mở rộng ...) ,nhưng tại sao các Công Ty vẫn vi phạm ? Nộp đơn ra Toà án thì gặp nhiều
Vào khoảng tháng 1 - 2012 mình có đặt cọc 5000usd cho một cty . Để được đi xuất khẩu lao động , và trong quá trình lao động mình có vi phạm hợp đồng và mình về nước trước thời hạn 2 tháng , vậy cho mình hỏi mình về cty có lấy lại tiền đặt cọc không?
Trong năm vừa rồi em có làm ở một công ty , trong thời gian làm việc em có làm mất mất một số tài sản cho công ty , và em đã đền bù đầy đủ ,tuy nhiên tới giờ , em chưa biết công ty đã kết thúc hợp đồng với em chưa mặc dù em đã bị cắt giảm nhân sự và đã ko làm việc nữa , tuy nhiên, trong lúc kiểm kê tài sản lại sau khi em nghỉ viẹc thì đã không
Xin luật sư và diễn đàn hỗ trợ dùm tôi. Tôi có 1 đứa em trai được Doanh nghiệp Viễn Thông thuê vào làm việc tại doanh nghiệp theo hợp đồng thời vụ 3 tháng với công việc cụ thể là vác thang, sửa chữa, lắp đặt thuê bao. và công việc này đã làm liên tục từ năm 2009 đến nay, cứ mỗi 3 tháng là ký lại hợp đồng với mức lương là 60.000-80.000 /ngày
trường mẫu giáo B đang nghỉ thai sản. Nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi hợp đồng( nếu có thể tôi nhờ luật sư chỉnh sửa mẫu hợp đồng cho đúng pháp luật). Trân trọng cám ơn luật sư!
(Công việc tôi làm cũng giống công việc của nhân viên khác và thiết kế các sản phẩm) và trong hợp đồng không có bất kì xác định số lượng và khối lượng phải hoàn thành, mà là hoàn thành theo kế hoạch CV được giao, và theo tôi được biết hợp đồng dưới 12 tháng thì không phải thử việc, như vậy Cty tôi có làm sai quy định không ? 3: Trong thời gian làm việc
Ở cạnh thôn tôi có trung tâm sau cai nghiện ma túy số 2 Hà Nội, trung tâm đã nhiều năm nay cho một cơ sở chế biến nhựa từ rác thải, thuê mặt bằng làm nhà xưởng và tổ chức sản xuất tận dụng lao động từ học viên. Trong khi sản xuất nấu nhựa, giặt phế liệu gây ra tiếng ồn, nước giặt phế liệu xả thẳng ra môi trường và nghiêm trọng hơn khi nấu nhựa khí
- Nguồn phát thải khí phải được xác định về lưu lượng, tính chất và đặc điểm của khí thải.
- Việc xem xét, phê duyệt dự án và hoạt động có phát thải khí phải căn cứ vào sức chịu tải của môi trường không khí, bảo đảm không có tác động xấu đến con người và môi trường.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguồn phát thải khí công
lao động và không có tài sản để có thể tự nuôi mình. Vợ, chồng cần thỏa thuận về người trực tiếp nuôi dưỡng con, nghĩa vụ, quyền của từng bên sau khi ly hôn đối với con; đối với trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án nhân dân quyết định giao con cho 1 bên trực tiếp nuôi dưỡng và căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Đối với trường hợp con