bà quyết định lập di chúc. Hiện tại bà không có tài sản riêng bà nhờ tòa án chia tài sản mà cha tôi đang đứng tên( do bà và cha tôi tạo trong quá trình hôn nhân ) để mẹ tôi có tài sản của riêng mình. Vậy tôi xin hỏi : 1. Di chúc bà nhờ người viết hộ có 2 người làm chứng nhưng không có chứng thực của ủy ban nhân dân như vậy di chúc có hợp pháp không
tranh chấp từ 4.000.000 VNĐ trở xuống
Mức án phí : 200.000 đồng
b) Giá trị tranh chấp từ 4.000.000 VNĐ đến 400.000.000 VNĐ
Mức án phi : 5% giá trị tài sản tranh chấp
c) Giá trị tranh chấp từ 400.000.000 VNĐ đến 800.000.000 VNĐ
Mức án phí : 20.000.000 VNĐ + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 VNĐ
mang tên bạn. Bạn có các quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định tại Luật Đất đai và văn bản hướng dẫn, việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó được Nhà nước công nhận và bảo hộ. Đây là tài sản riêng của bạn chứ không phải là tài sản chung của bạn và các anh em bạn. Các anh em của bạn không có quyền lợi gì liên quan đến mảnh đất của bạn
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Năm nay, tôi 60 tuổi. Gần đây thấy sức khỏe của mình không tốt, tôi muốn lập di chúc để tài sản lại cho các con. Tôi muốn phân định sẵn một phần để dành thờ cúng ông bà, cha mẹ cho các con tôi riêng, vì tôi không muốn đứa con nào phải gánh nặng điều này. Phần này, tôi cũng phải ghi vào di chúc đúng không? Sau khi lập di chúc xong, tôi muốn giao
Ba mẹ tôi có xung dot t nhưng không muốn ra tòa li dị, nên muốn chuyển bìa đỏ sang tên tôi nhưng vì tôi còn đi học nên sợ sau này có việc gì sẽ rất khó khăn để về giải quyết vì theo ba mẹ tôi muốn viết di chúc. Cho tôi hỏi nếu viết di chúc thì có an toàn không! Vì ba tôi còn 3 đứa con riêng đang sống ở Huế! Sợ sẽ có tranh chấp
đi mà chưa tách dc sổ đỏ riêng cho ba anh em tôi 3-Anh trai cả hiện đang nuôi cụ và cầm bản di chúc chính ,anh ấy có thể thay đổi di chúc khi vắng mặt tôi được không ,vì bản di chúc ban đầu bà nội tôi lập không hề có mặt tôi và anh trai thứ 2 Xin nói thêm tôi là em út nhưng kinh tế của tôi khá nhất tôi không có ý tham lam tai sản di chúc này mà tôi
ăn sinh sống. Ông, bà tôi đã cho phép ba anh em (con của ông bà tôi) cùng với bố, mẹ làm ăn trên mảnh đất được mà nhà nước cấp cho ông, bà - bố, mẹ chúng tôi vào năm 1978. Năm 1983 ông, bà tôi cho con trai thứ ba ra ở riêng trong căn nhà do gia đình xây dựng sau khi được nhà nước cấp đất năm 1978. Năm 1986 ông tôi qua đời. Năm 1990 bà tôi xây thêm
cũng quy định về cách ghi thông tin trên giấy chứng nhận đối với trường hợp người sử dụng đất không đồng thời là chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất như sau: Trường hợp người sử dụng đất không đồng thời là chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận được cấp riêng cho người sử dụng đất và cho chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất; thông tin
Gia đình tôi có 8 anh chị em. Anh cả đã hi sinh ko có gia đình. Chị gái thứ 2 đã mất còn lại 1 anh trai tôi và 3 em gái. Tất cả đều có gdinh và ở riêng. Khi bố tôi mất. Gia đình tôi về sống cùng mẹ và bây giờ mẹ tôi cũng đã mất. Tôi muốn hỏi trường hợp trước khi bố tôi mất có để lại di chúc chờ a tới toàn quyền xử lý tất cả mọi việc trong nhà
tôi ở với đứa em út là: Lê Quang Thép và làm chủ hộ. Đến năm 2004 Mẹ tôi làm giấy quyền sử dụng đất 300 m 2 trên tổng diện tích 1048 m 2 . Ngày 21/10/2010 Mẹ tôi đem toàn bộ số tài sản trên làm di chúc cho em út là Lê Quang Thép. Thời gian Mẹ tôi làm di chúc đã 87 tuổi di chúc được đánh máy và có điểm chỉ của Mẹ tôi cùng xác nhận của ủy ban phường
Việc thừa kế quyền sử dụng đất căn cứ vào nội dung di chúc theo thông tin bạn cung cấp có hiệu lực hay bị vô hiệu một phần còn tuỳ thuộc vào nguồn gốc căn nhà.
Trường hợp căn nhà là tài sản riêng của ba anh A thì ba anh A lập di chúc để lại di sản thừa kế cho mẹ anh A và 5 người con thành 06 phần bằng nhau là hợp pháp.
Trường hợp căn
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa anh X và ông Y sau khi có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền đã phát sinh quyền, nghĩa vụ của hai bên. Anh X có quyền nhận tiền chuyển nhượng và có nghĩa vụ bàn giao tài sản và giấy tờ chứng minh quyền tài sản. Ông Y có nghĩa vụ thanh toán tiền nhận chuyển nhượng và có quyền nhận tài sản, giấy tờ về
Tôi đã có vợ và hiện đang làm thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Khi liên hệ công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, (văn phòng công chứng Long Xuyên, Thường Xuyên,...) yêu cầu phải có sự hiện diện của cả hai vợ chồng. Tôi không đồng ý vì một mình tôi cũng đủ tư cách để đứng tên bên mua trong hợp đồng. Khi nào bán tài
Theo điều 72 Bộ luật Hình sự hình phạt tiền được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội như sau:
“Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng.
Mức phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai
Mợ bạn có cần phải ký vào hợp đồng chuyển nhượng hay không thì trước hết cần phải xác định mảnh đất là tài sản chung của vợ chồng hay là tài sản riêng của cậu bạn.
Luật Hôn nhân và gia đình quy định về tài sản chung vợ chồng và tài sản riêng của vợ, chồng như sau:
- Tài sản chung vợ chồng (Điều 27): gồm gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra
– Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.
– Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm