một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
- Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Như vậy, sau khi hợp đồng chuyển nhượng được công chứng thì các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đó: bên chuyển nhượng
(Điều 125 BLHS).
Câu hỏi 2. Nếu em hoặc em nhờ cơ quan điều tra tìm ra người phát tán nội dung cuộc trò chuyện đó thì người phát tán sẽ bị xử lý như thế nào ạ ?
Điều 25 BLDS 2005 quy định:
Điều 25. Bảo vệ quyền nhân thân
Khi quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm thì người đó có quyền:
1. Tự mình cải chính;
2. Yêu cầu
hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:
Thứ nhất, phải có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần.
+ Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm quy định tại Điều 608 BLDS; thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 609
xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà
coi là đồng ý nhận thừa kế.
- Nếu chú bạn là người không được quyền hưởng di sản theo Ðiều 643 Bộ luật Dân sự: Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
+ Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người
Theo Điều 267 Bộ luật Dân sự, khi xây dựng, chủ sở hữu công trình phải tuân theo pháp luật về xây dựng và không xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu BĐ xung quanh.
Khoản 1 Điều 84 Luật Xây dựng quy định: Trong quá trình thi công xây dựng, nếu xảy ra sự cố, chủ sở hữu hoặc người quản lý công trình có trách nhiệm ngừng
hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
- Khách thể: Xâm phạm quan hệ sở hữu.
- Các dấu hiệu về mặt khách quan:
Hành vi khách quan là chiếm đoạt
Theo quy định tại Điều 604 của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.Trong trường hợp pháp luật quy định người
cứ và các quy định pháp luật hiện hành để giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng người đúng tội.
2. Mức đền bù thiệt hại
Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:
- Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích
Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ. Điều 169 Bộ luật dân sự quy định về bảo vệ quyền sở hữu:
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình
427 Bộ luật dân sự. Theo đó, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là 2 năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 1 Điều 498 Bộ luật dân sự thì bạn còn có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà khi bên
Điều 4 Bộ luật tố tụng dân sự nêu:Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Do đó, khi có cơ sở cho rằng quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm, bạn có thể khởi kiện đến
Tại Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định về các hành vi bạo lực gia đình có quy định:
“1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp
Theo hướng dẫn tại điểm 4.5 tiết 4 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” của Bộ luật Hình sự năm 1999, thì chủ thể của tội tảo hôn, ngoài năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định chung còn phải thoả mãn dấu hiệu đặc thù
Cho tôi xin hỏi là: khi đang tham gia giao thông anh A đã vượt đèn đỏ và đâm vào một chị B đang đi xe máy, sự việc dẫn đến chị B phải đi sửa xe hết 300k, vậy anh A đã phạm luật gì? và bị xử phạt như thế nào? và có phải bồi thường cho chị B không?
1. Điều 8 Bộ luật Hình sự quy định “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an
sản theo khoản 3 Điều 139 Bộ luật Hình sự:
- Khách thể của tội phạm: hành vi của A đã xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác đối với 145 triệu tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
- Mặt khách quan của tội phạm:
+ A đã có hành vi dùng thủ đoạn gian dối lấy trộm sổ tiết kiệm và nhờ người khác giả làm bà nội khiến nhân viên ngân
Chiếm đoạt trái phép tài sản của người khác là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tổ chức. Căn cứ theo tính chất của hành vi phạm tội, mức độ thiệt hại do hành vi gây ra, người thực hiện hành vi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau đây