. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con theo quy định tại Điều 38 của Luật BHXH số 58/2014/QH13./.
(Theo Công văn số 1124/BHXH-VP)
Tôi bắt đầu đi làm và đóng BHXH vào T12/2011 khi mới vào làm thì tôi được nhận tiền lương khoán 1.800.000đ (1.800.000đ là chưa trừ BHXH, BHYT) cho đến T8/2012 , Tuy nhận lương khoán nhưng tôi vẫn đóng BHXH từ T12/2011,đến T9/2012 thì tôi mới có hệ số lương là 2,34 và hưởng 85% lúc này mức lương cơ bản là 1.050.000đ/tháng, đến T11/2012 tôi được
Tôi muốn làm hồ sơ để được cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm. Vậy tôi phải làm những gì và sau bao lâu thì tôi được cấp giấy phép?- Nguyễn Văn Đàn (dannguyen***@gmail.com)
cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ không tham gia BHXH bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Nghị định này;
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia BHXH bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy
hoặc bản sao).
2. Đối với lao động nữ sinh con đang đóng BHXH, hồ sơ gồm:
a. Sổ BHXH;
b. Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con.
Nếu sau khi sinh, con chết thì có thêm Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao) của con. Trường hợp không có các Giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc Giấy ra viện của
Vợ tôi phẫu thuật sinh con vào ngày 6/1/2016. Ngoài chế độ tôi được nghĩ làm việc 7 ngày thì còn hưởng trợ cấp 1 lần bao nhiêu tiền? Trường hợp này chỉ có 1 mình tôi tham gia BHXH còn vợ thì không. Xin anh chị tư vấn giúp cho tôi và nếu có thì cần những thủ tục gì? và nộp ở đâu?
Từ ngày 01.01.2015 theo Nghị định 105/2014/NĐ-CP thì người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định thì mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4.5% tiền lương của NLĐ trước khi nghỉ thai sản. Nhưng theo công văn 4064/BHXH-THU mục 4 đã ghi rõ số tiền này do tổ chức BHXH đóng. Vậy thì làm theo công văn, quy định nào mới đúng
Tôi đang là nhân viên văn phòng tại trường cấp II. Tôi có quyết định từ tháng 7 năm 2010 từ đó tới nay tôi vẫn đóng bảo hiểm XH. Nhưng kế toán trường tôi chưa làm sổ BH. tháng 02 năm 2012 tôi sinh em bé vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Và phải làm thế nào? Tôi có nói với kế toán thì họ nói là họ sẽ chịu trách nhiệm.
Thủ tục báo giảm chế độ thai sản gồm: 1. Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02-TS) lập 3 bản 2. Bản sao giấy chứng sinh của người lao động hưởng chế độ thai sản. 3. Bảng kê mẫu TH 01.02 (02 bản) Để biết thêm chi tiết xin vui lòng truy cập Website: htt://www.bhxhthuathienhue.vn vào hồ sơ - thủ tục, mục 16. Theo công văn số 257/BHXH
lên 4.500.000 đồng. Thực tế trong bảng lương, tổng thu nhập của em 6 tháng trước khi nghỉ việc đều khoảng trên dưới 5 triệu đồng. Vậy mức lương em yêu cầu bồi thường trong thời gian bị nghỉ là trung bình lương 6 tháng cuối cùng hay là mức 4 triệu đồng? Em có yêu cầu công ty phải trả cả tiền BHXH, BHYT là 22% x 4 triệu x 10 tháng , như vậy có đúng
Em có một vấn đề nữa xin được tư vấn ạ: Công ty em có tổ chức đào tạo thêm cho NLĐ tùy theo vị trí công việc. Vậy theo Luật LĐ 2012, khi người lao động bị kỷ luật sa thải có phải hoàn trả lại chi phí đào tạo không? Xin nêu luôn văn bản hướng dẫn cho em với ạ. Em xin cám ơn luật sư và các thành viên.
KÍNH THƯA LUẬT SƯ Chị TÔI làm việc tại Công ty C có ký hợp đồng xác định thời hạn 3 năm kể từ ngày 10-4-2012, với công việc là nhân viên tiếp thị bán hàng. Ngày 20-2-2013, Công ty C đã có văn bản nhắc nhở chị TÔI vì không hoàn thành công việc được giao. Trong bản kiểm điểm, chị TÔI cũng đã thừa nhận những khuyết điểm của mình trong thời gian từ
hỏi các tổ trưởng thì không tổ nào chịu nhận anh này về làm ở tổ mình. vì vậy, cuộc họp đã đi đến kết luận "chấm dứt hợp đồng lao động" với anh này vì vi phạm kỷ luật nhiều lần, vi phạm vào điều lấy cắp tài sản của Công ty. Khi anh này làm đơn khiếu nại lên Liên đoàn Lao động huyện, Công ty đã cử người lên giải quyết bằng 2 cách: Cách 1: Đền bù cho
đình chỉ công việc đối với anh H. Trong thời gian tạm đình chỉ anh H được tạm ứng 40% tiền lương. Sau 2 tháng tạm đình chỉ công việc, H được triệu tập đến họp để xử lý kỉ luật nhưng H không đến. ngày 8/7/2014, sau 3 lần thông báo bằng văn bản mà H vẫn không đến giám đốc công ty ra quyết định sa thải H với lý do H có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng
ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao
Theo quy định tại Điều 116 Bộ luật lao động 2012 thì:
"1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;.."
Như vậy nếu trường hợp này bạn xin nghỉ với lý do để kết hôn thì công ty phải giải quyết cho bạn nghỉ 3 ngày hưởng
và Khoản 2 Điều này trong suốt thời gian giữ bậc lương như sau:
1. Điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh:
a) Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên:
- Đối với chức danh chuyên gia cao cấp: Nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong bảng lương chuyên gia cao cấp, thì sau 5 năm (đủ 60 tháng) giữ bậc