Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
với Cơ quan Cảnh sát điều tra trong việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi vụ tai nạn lao động theo quy định của pháp luật. Theo yêu cầu của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Đoàn điều tra tai nạn lao động có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu chuyên môn về an toàn lao động, vệ sinh lao động và các thông tin, tài liệu liên quan khác phục vụ
xã hội có trách nhiệm giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Căn cứ pháp lý: Điều 104, 105, 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014.
xã hội có trách nhiệm giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Căn cứ pháp lý: Điều 104, 105, 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014.
lao động mà còn do lỗi của bên còn lại, vậy trường hợp này NLĐ có được công ty trợ cấp TNLĐ hay không và được hưởng chế độ TNLĐ từ BHXH hay không? Kính mong BHXH trả lời những thắc mắc ở trên để doanh nghiệp thực hiện đúng quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi của NLĐ.
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
Kính gửi Luật Sư, Nội dung sự việc là như sau: GCNQSDĐ đứng tên cha em (có nguồn gốc từ ông nội để lại) do ngày xưa ông bà di dân nước ngoài nên đã để lại cho cha em (có giấy tương phân ruộng đất của ông viết năm 1992). GCNQSDĐ hiện tại có giá trị từ 2003-2013. Năm 2006 ông nội em qua đời, giờ chỉ còn lại bà nội hiện đang sống ở nước ngoài và
Thưa luật sư! Năm 2000 bố mẹ em mua một mảnh đất. Mảnh đất đó đã qua mấy lần chủ và lần nào cũng chỉ có giấy chuyển nhượng do hai bên kí và có chữ kí củ người làm chứng là hàng xóm. Năm 2007,có một người đến và nói đó là đất của họ khai hoang từ trước. nhưng gia đình em chuyển xuống nơi này từ năm 1991 chưa hề biết đến người này. Sau đó ông ấy
Cho em hỏi: Ba và mẹ em là vợ chồng hợp pháp, có 3 người con là anh em, chị em và em, chị em bị bại liệt từ nhỏ. 6 năm trước (năm 2006), ba chung sống như vợ chồng với người khác và có một đứa con riêng. Ba em lấy 500tr (tài sản riêng) hùn vốn làm ăn với người đó mở 1 cửa hàng, vốn của người đó là 200tr. Anh trai em có 1 vợ và 2 đứa con nhỏ
của xã là sai, vì cơ quan thuế nói sau khi có quyết định phải có 15 ngày kháng cáo. Và trong văn bản thỏa thuận chỉ nhắc tới nhà nhưng chưa nhắc đến đất, vậy luật sư cho e hỏi thuế nói thế là đúng hay sai, và nếu đúng thì sửa những j trong văn bản thỏa thuận, nếu sai thì căn cứ vào đâu để bác bỏ ý kiến của cơ quan thuế!
chúng tôi chuyển đổi sang sử dụng loại khí CNG này ảnh hưởng gì đến cam kết báo cáo ĐTM mà chúng tôi cam kết không và có phải thay đổi hay làm thủ tục gì để đáp ứng nhu cầu pháp luật hay không?
nhận định là ít ô nhiễm môi trường hơn cả khí LPG. Vậy khi chúng tôi chuyển đổi sang sử dụng loại khí CNG này ảnh hưởng gì đến cam kết báo cáo ĐTM mà chúng tôi cam kết không và có phải thay đổi hay làm thủ tục gì để đáp ứng nhu cầu pháp luật hay không.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam xin trả lời ông Đặng Văn Xuân như sau:
Theo quy định của Pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành, tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phải thực hiện chương trình quan trắc môi trường định kỳ theo đúng cam kết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Cam kết BVMT, Kế hoạch BVMT hoặc Đề
động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi hy vọng rằng doanh nghiệp có thể căn cứ vào điều luật nào đó để có thể xử lý các trường hợp này một cách đơn giản, hiệu quả, không gây mất thời gian cho doanh nghiệp. 1. Khi nào thì có thể coi là Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật? 2
Chào quý luật sư! Trước đây, em gái tôi có ký hợp đồng lao động với một trường cao đẳng với chức danh giảng viên hợp đồng. Hiện tại, em gái tôi đang muốn chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn (1/3/2013 đến 28/2/2014) với trường này. Tuy nhiên, trong hợp đồng có quy định trách nhiệm và trường hợp của người lao động khi chấm dứt hợp đồng như sau
Tôi làm việc tại Công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Đầu tháng 4 năm 2015, lấy lý do gặp khó khăn phải thu hẹp sản xuất nên Công ty đã thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và một số người khác cùng phân xưởng. Cho tôi hỏi, Công ty có vi phạm pháp luật lao động hay không?
Tôi làm việc tại công ty TNHH Tin học B. Có hợp đồng lao động có xác định thời hạn, làm kỹ thuật viên vi tính. Hàng tháng công ty trả lương cho tôi bị trễ hơn so với thoả thuận trong hợp đồng lao động. Do đó, sau 3 tháng làm việc tôi quyết định gửi đơn xin nghỉ việc và sau 03 ngày làm việc tôi đã chấm dứt hợp đồng lao động. Việc tôi chấm dứt
đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì