Năm 2008 gia đình tôi được chuyển đổi 5 thước diện tích đất trồng rau (5%) về làm đất vườn nhà cho tiện canh tác. Đầu năm 2009, số diện tích đất này cùng một sào đất ở được làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay gia đình tôi khó khăn nên muốn bán 5 thước đất 5% và 3 thước đất ở tổng cộng là 8 thước. Vậy, gia đình tôi có quyền
thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận.
2. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở
khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế; nếu cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền đã ban hành kết luận, quyết định xử lý về thuế sau kiểm tra, thanh tra thì người nộp thuế được khai bổ sung, điều chỉnh:
- Người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp còn sai sót nhưng
Bà nội có 3 người con. Trước khi bà mất để lại di chúc định đoạt tài sản cho người con thứ hai và người con thứ nhất (người con nhất đã mất, có vợ và 4 người con). Sau khi thoả thuận thì chia như sau: vợ và các con của người anh lớn được 1/6, người con út được 1/6, người con thứ hai được 4/6 di sản. Nay chuyển tài sản thừa kế này sang tài sản
Tôi xin gửi một vấn đề về quyền được hưởng di sản thừa kế như sau: Ông nội tôi có hai người vợ, ba tôi là con người vợ lớn. Ngày tháng năm đó, ông nội tôi đã lập di chúc cho ba tôi sở hữu khoảng 2200m2 đất, có Ủy ban phường chứng nhận, và ba tôi đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) vào thời gian đó. Do trong sổ đỏ của ba tôi có một
có thế lấy lại số vàng mà mẹ chồng đã mượn không vì chúng tôi không có giấy tờ ghi nợ. - Tôi có quyền đòi công sức bỏ ra giữ mãnh vườn trong thời gian trước đó không (vì vợ chồng tôi phải tự lo các khoản chi tiêu khi giữ vườn nhưng khi thu hoạch thì đem tiền về cho gia đình chồng.
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái li hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2
Vào tháng 9-2008, Ủy ban nhân dân huyện thu hồi của tôi hai thửa đất, trong đó có một thửa bồi thường không đúng theo loại đất thực tế đang sử dụng. Tôi đã khiếu nại nhưng huyện không ra quyết định giải quyết, mà chỉ thông báo kết quả cuộc họp tiếp dân. Tôi muốn kiện ra Tòa án nhưng không có quyết định giải quyết khiếu nại thì phải làm thế nào
phần ít là tôi trả. Do cuộc sống hàng ngày và đến giờ do mâu thuẫn gia đình và chồng tôi đã đánh tôi và chửi tôi nhiều lần, nhưng lần này chồng tôi ngoài đánh tôi và còn nói sẽ giết chết tôi. Xin hỏi giờ tôi ly hôn thì phần tài sản đất và nhà ở theo luật hôn nhân sẽ phân chia như thế nào để tôi không mất quyền lợi?
chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Để phân chia tài sản của bố bạn để lại, cần xác
). Hiện tại bố cháu ở một mình ở nhà cũ, còn mẹ con cháu ở nhà mới. Cháu muốn hỏi nếu bây giờ bố mẹ cháu ly hôn thì bố cháu có được phép đòi quyền lợi đối với căn nhà mới mà mẹ con cháu đang ở không?
:
Vì ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ bạn nên khi bố, mẹ bạn chết, tài sản được chia cho những người thừa kế của mỗi người:
a. Đối với phần tài sản thuộc sở hữu của mẹ bạn (1/2 giá trị ngôi nhà).
Năm 1999, mẹ bạn chết trước, không để lại di chúc nên phần sở hữu nhà ở của mẹ bạn được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Những người
Trường hợp thứ nhất, nếu quyền sử dụng đất mà ông bà nội bạn để lại thừa kế riêng cho bố bạn thì đó là tài sản riêng của bố bạn và mẹ bạn không được hưởng ½ di sản đó.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân gia đình 2014 xác định tài sản riêng của vợ, chồng như sau: “Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có
Tôi là Ng.Đ.Th. có vợ là Ng.Th.T.P đã kết hôn nhưng sau một thời gian đã ly hôn. Khi ly hôn thì 2 bên đã thỏa thuận vợ tôi sẽ lấy toàn bộ tài sản của tôi, còn căn nhà và mảnh đất sẽ thuộc quyền sở hữu của tôi. Mọi chuyện êm xuôi cho đến nay (tháng 4/2016), vợ tôi có ý định đòi cắt lại mảnh vườn tôi đang sử dụng để làm kinh tế và có ý định sẽ
Theo điều 33 luật hôn nhân và gia đình (HNGĐ), tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ những tài sản chung đã được chia trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế
Theo quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là
- Điều 108-Bộ luật Dân sự có quy định về tài sản chung của hộ gia đình như sau: "Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được cho chung, được thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên trong gia đình thỏa thuận là
Chồng tôi hay lấy tiền tích cóp chung để chơi chứng khoán, kinh doanh, khi thua lỗ còn bán cả đồ đạc trong gia đình để trả nợ. Tôi khuyên bảo rất nhiều lần nhưng anh ấy không chịu nghe, còn dùng lời lẽ tệ bạc để mắng mỏ vợ. Tôi vẫn còn yêu anh ấy nên không muốn ly hôn nhưng để tránh những hậu quả không tốt có thể xảy ra, gây ảnh hưởng đến kinh