thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án.
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên.
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa
đã nhiều lần liên hệ với ngân hàng để xin chuộc lại tài sản với giá là 160.00.000 đồng nhưng ngân hàng không cho chuộc, lý do mà ngân hàng đưa ra là tài sản mẹ em thế chấp có giá trị cao, hiện nay định giá là 370.000.000 đồng, khi xử lý thi hành án ngân hàng sẽ lấy hết. Mẹ em là chủ doanh nghiệp tư nhân nên phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
vợ và mẹ vợ tôi lại lấy lý do đó để ngăn cản tôi thăm con. Nhiều lần đám tiệc, cúng giỗ tôi đều liên hệ trước để xin đón con về tham dự, ban đầu thì mẹ vợ đồng ý (vợ tôi lúc đó đi tù vì lý do gì không rõ) nhưng khi tôi đến đón thì lại đóng cửa, tắt điện thoại, tôi gọi nhiều lần cũng không mở cửa. rất nhiều trường hợp như vậy xảy ra. Khi vợ tôi ra tù
Công ty Gạch men Anh Em DIC (Khu công nghiệp Bắc Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh gạch men từ Quý IV/2008. Năm 2009, do gặp khó khăn về tài chính, nên đến thời điểm cơ quan thuế công bố quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, Công ty DIC vẫn chưa thanh toán hợp đồng cho khách hàng đúng hạn
thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người bị tạm giữ trên tàu bay, tàu biển thì phải chuyển ngay cho cơ quan có thẩm quyền khi tàu bay đến sân bay, tàu biển cập cảng.
4. Theo yêu cầu của người bị tạm giữ, người ra quyết định tạm giữ phải thông báo cho gia đình
Việc tạm giữ người theo TTHC chỉ được áp dụng trong trường hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác.
Điều 122 Luật Xử lý hành chính quy định việc áp dụng biện pháp này như sau:
- Mọi trường hợp tạm giữ người đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người bị tạm
sự chứng kiến, chứng nhận, giúp đỡ, can thiệp của các cơ quan và cán bộ, nhân viên nhà nước. Thủ tục hành chính thuận tiện, đơn giản là một trong những điều kiện giúp nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Ngược lại, thủ tục hành chính rườm rà, nặng nề không những gây ra tổn phí về sức người, sức của của ngân sách nhà nước, tài sản
Em điều khiển xe ôtô gây tai nạn giao thông khi giám định pháp y thương tật của người bị nạn là 31% , lỗi hoàn toàn thuộc về ôtô . Em đã bồi thường dân sự xong và cũng đã có giấy bãi nại . Nhưng em vẫn bị CSĐT khởi tố vậy anh chị luật sư cho em hỏi : Tính từ ngày hồ sơ của em được CSĐT tiếp nhận ( đã lấy lời khai và dựng lại hiện trường ) và
Kính chào tất cả các anh chị! Em đang băn khoăn về một việc như sau mong các anh chị cho em xin ý kiến ạ. Nhà em cùng bố mẹ đang ở hiện giờ là nhà của nhà nước cho thuê từ thời ông bà nội em.Ông bà em có 6 người con 4 gái và 2 trai trong đó bố em là con trai út. Vì có 2 anh em trai nên mảnh đất ông bà để lại ngăn đôi ra cho bố em và bác em còn
sự đồng ý của người được thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên
thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định( Điều 71 Luật THADS năm 2008).
* Chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế sau khi đã hết thời hạn tự nguyện thi hành án trừ trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc trốn tránh nghĩa vụ thi hành án. Ngoài ra, cơ quan thi hành án dân
Tôi có câu hỏi như sau. Năm 2005 DNXD Xuân Trường về khai thác đất núi tại địa phương có thu hồi một số diện tích đất nông nghiệp của 5 hộ dân để làm đường( Nhưng không có quyết định thu hồi). Đến năm 2006 do DN thi công làm ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp của 26 hộ dân xóm 3. Chúng tôi đã làm đơn kiến nghị nhiều lần nên DN về hỗ trợ tiền
Biểu mẫu số C01-THA và C01a-THA ban hành theo Thông tư số 09/2011/TT-BTP ngày 30/5/2011 của Bộ Tư pháp có nội dung người phải thi hành án có trách nhiệm tự nguyện thi hành án trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hoặc được thông báo hợp lệ Quyết định này. Vậy trong trường hợp ra quyết định thi hành án chủ động đối với khoản án phí ly
Năm 1995 giữa chú tôi và ông T đã xảy ra xô xát, cha tôi can ngăn thì bị ông T vu khống là 2 anh em cùng nhau đánh ông. Đến năm 1998 Tòa án huyện xử án thì không có mặt của cha và chú tôi. Sau khi có bản án thì đội thi hành án đã đến địa phương nơi cha tôi mới chuyển đến (nơi ở cũ và nơi ở mới cùng trong 1 tỉnh) để thi hành án với số tiền cha
hoãn, có chữ ký của các bên. Trong thời gian hoãn thi hành án do có sự đồng ý của người được thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản
án nhận được quyết định thi hành án hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án. Trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc hành vi khác nhằm trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên áp dụng ngay biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án (Điều 45 Luật Thi hành án dân sự năm 2008
Bố tôi đã cho người khác mượn sổ đỏ của gia đình để thế chấp vay vốn ngân hàng, do thủ tục vay vốn phía ngân hàng làm không hợp lệ nên Tòa án quyết định hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu ngân hàng trả lại sổ đỏ cho gia đình tôi. Nhưng đơn vị thi hành án dân sự đã tiếp nhận hơn 1 năm nay mà không có kết quả gì? Tôi muốn hỏi trong thời gian bao nhiêu lâu
yêu cầu thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án.
Trường hợp yêu cầu bổ sung đơn hoặc từ chối đơn yêu cầu
Khoản 1, Điều 1 Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ, sửa đổi, bổ sung điều 4 của Nghị
Tôi có công ty, một người bạn thân của tôi mượn vay tiền nhưng do không có công ty nên nhờ tôi đứng pháp nhân vay, tài sản thế chấp là của bạn tôi, và người sử dụng vốn là bạn tôi, vậy nếu bạn tôi không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ xử lý như thế nào? Công ty của tôi có bị ảnh hưởng gì không? nhờ văn phòng luật sư tư vấn hộ, cảm ơn.