Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
vệ sinh thì đã bị bọn đầu gấu cho người theo kèm và đã bị đánh. Anh ấy đã đứng ra xin cho bạn nhưng cũng bị đánh theo. Chúng bắt anh ấy quỳ xuống. Và mỗi lần uống một cốc bia thì chúng đấm anh ấy một phát. Đến nỗi thâm tím mặt mặt và chảy máu mũi. Sau khi mọi chuyện đã xong thì anh ấy đã về nhà cầm dao và đến quán bia đó đâm chết thằng đại ca ở đó
Chồng tôi là anh của 3 đứa em (cha mẹ mất sớm). Trong đó, cả hai đứa đều trên 18 tuổi, nhưng có một đứa cuộc sống đang gặp nhiều khó khăn, vợ chồng tôi vẫn thường xuyên giúp đỡ. Nhưng gần đây, đứa em còn lại yêu cầu chồng tôi cùng em ấy cấp dưỡng hàng tháng cho em này. Khi thấy vợ chồng tôi còn do dự
Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
tuổi trở lên là người thành niên. Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên”. Như vậy, khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con đến khi con đủ mười tám tuổi. Đối với trường hợp con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì người
rằng: Được 30 triệu đó, lấy không lấy thì thôi. Nên giờ tôi muốn luật sư tư vấn giúp tôi: Liệu rằng khi đưa vụ án ra tòa xét xử thì: hung thủ có phải bồi thường tất cả số tiền chồng tôi nằm viện không? Có chịu trách nhiệm cho việc nuôi con tôi đến năm 18 tuổi không? Và phải ngồi tù bao nhiêu năm cho tội cố ý giết người? Mong luật sư tư vấn giúp tôi
Tôi và chồng cũ tôi đã ly hôn được 2 năm và được 01 đứa con 5 tuổi. Tòa đã quyết định cho tôi được trực tiếp nuôi con. Năm đầu ly hôn, anh ta thực hiện cấp dưỡng cho con. Nhưng sang năm thứ hai ly hôn đến nayanh ta không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nữa. Cho tôi hỏi trường hợp chồng cũ tôi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ bị xử lý như thế
Tôi và vợ tôi có 01 con chung đã ly hôn được 5 năm. Theo quyết định của Tòa án tôi phải thực hiện cấp dưỡng cấp dưỡng 2 triệu/tháng. Mấy năm trước tôi thực hiện nghĩa vụ rất đầy đủ. Tuy nhiên hơn một năm nay tôi đã bị thất nghiệp không có thu nhập nên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình. Vậy tôi có thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng được
Việc anh không cấp dưỡng nuôi con là vi phạm các quy định của pháp luật, vợ của anh hoàn toàn có quyền yêu cầu anh tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo Bản án hoặc Quyết định ly hôn có hiệu lực pháp luật. Bởi lẽ, theo Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hôn “Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không
Vợ chồng anh A ly hôn. Đứa con chung của vợ chồng anh sống với bố mẹ anh. Hàng tháng anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con chưa thành niên của mình. Sau một thời gian anh A kết hôn với chị L. Anh A chết đột ngột trong một vụ tai nạn giao thông. Hỏi chị L có phải thay anh A tiếp tục cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con anh A không
việc nhận cha, mẹ, con cho các bên đương sự và ghi vào sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con”.
Cần lưu ý là nếu cha đứa bé không tự nguyện đồng ý làm thủ tục nhận cha, mẹ, con thì bạn có thể làm đơn khởi kiện vụ án dân sự về xác định cha cho con đến Tòa án theo quy định tại Điều 27 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004.
Sau khi có Quyết định công nhận
Trả lời của phòng thị thực, Đại sứ quán Anh tại VN:
+ Về thời gian: Sau khi ĐSQ nhận được hồ sơ xin thị thực của chị, nếu hồ sơ của chị đạt yêu cầu, trong vòng 4-6 tuần chị sẽ được gọi đến để phỏng vấn. Sau cuộc phỏng vấn, chị sẽ được thông báo ngay kết quả, và có thể được yêu cầu bổ sung hồ sơ. Nếu mọi chuyện thuận lợi, chị sẽ nhận được
của chồng. Khi đó vì muốn nhanh chóng ly hôn và cũng có tâm lý chấp nhận nuôi con một mình nên tôi đã làm theo. Tuy nhiên sau khi tìm hiểu, tôi được biết luật HNGĐ có quy định sau khi ly hôn bên không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ chu cấp cho con đến tuổi trưởng thành. Như vậy đó là quyền lợi của con tôi, vậy nếu bây giờ yêu cầu cấp dưỡng có được
Về Nghị định số 184/2004/NĐ-CP ngày 1/11/2004 của Chính phủ, Bộ Nội vụ cho biết, ngay sau khi Nghị định được ban hành Văn phòng Chính phủ đã có Công văn số 2304/VPCP-NC ngày 29/4/2005 thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đề nghị các Bộ, ngành Trung ương cần thực hiện đúng Nghị quyết Trung ương 5, khóa IX
Chồng tôi chết trong một vụ tai nạn giao thông. Khi xét xử, tòa án đã cho cả em trai của anh ấy được hưởng khoản tiền cấp dưỡng thì có đúng không? Những người nào được quyền hưởng khoản tiền này?
Cường muốn được biết ông có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với CBVC tại các cơ sở y tế Nhà nước theo Quyết định số 276/2005/QĐ-TTg ngày 1/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư Liên tịch số 02/2006/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 của Liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính không?
Công ty tôi đang thanh tra thuế nên có một số vấn đề cần hỏi Ban tư vấn Công ty tôi có chi phụ cấp cho hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là những người có tham gia làm việc tại công ty. Nhưng theo TT130 điều 2.5mục d có ghi : 2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm: d) Tiền lương, tiền công của chủ
:
“Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được