bảo hiểm xã hội trên mức lương đơn vị cũ hay tính lại ở mức khởi điểm? 4/ Sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, thời gian bao lâu đơn vị cũ trả sổ bảo hiểm xã hội? Nếu cơ quan cũ không trả sổ bảo hiểm xã hội, tôi phải khiếu kiện ở cơ quan nào?
quy định tại Khoản 1 và Khoản 4 Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội:
“Điều 28. Mức hưởng chế độ ốm đau
1. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
4. Mức hưởng
như thế nào? Chế độ bảo hiểm y tế khi tôi đi khám đúng tuyến như thế nào? Thời gian khi nghỉ điều trị của tôi có được tính vào thời gian nâng lương thường xuyên không?
, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.”
Điều 22, Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
“1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ
Theo quy định sổ BHXH được cấp lại, đổi, điều chỉnh nội dung trong các trường hợp sau:
1.Cấp lại, đổi sổ BHXH: Do làm mất hoặc hỏng; do thay đổi, cải chính họ tên, ngày tháng năm sinh; do đã hưởng BHXH một lần..
2.Điều chỉnh nội đã ghi trên sổ BHXH trong các trường hợp sau: Sổ BHXH đã cấp nhưng có sai sót về tiền lương, tiền công
Tôi đã làm việc ở một công ty từ tháng 1-1991 đến 12-1994 với mức lương khoảng 1 triệu đồng/tháng. Sau đó tôi chuyển sang làm việc ở một công ty khác từ tháng 1-1995 đến 9-2006. Mức lương từ năm 2002 đến tháng 9-2006 khoảng 3 triệu đồng/tháng. Xin hỏi nếu tôi nghỉ việc thì chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần như thế nào? Cách tính ra
: thời gian hưởng; tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Nếu hưởng một lần ghi thêm mức hưởng trợ cấp.
+ Chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần: thời gian và số tiền được hưởng.
+ Chế độ hưu trí hằng tháng: thời gian hưởng, tỷ lệ % để tính hưởng lương hưu hằng tháng, hưởng từ ngày... tháng... năm...
+ Chế độ trợ cấp tử tuất: Số người được
của Hội đồng nhân dân phường gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân do Hội đồng nhân dân phường quyết định. Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân phường hoạt động kiêm nhiệm.
động làm mất sổ BHXH.
1.1. Thành phần hồ sơ:
a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS), kèm theo danh sách người lao động mất sổ BHXH.
b) Biên bản xác định nguyên nhân làm mất sổ BHXH.
1.2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
2. Do người lao động làm mất sổ BHXH.
2.1. Thành phần hồ sơ
và bạn đã nhận lại sổ của mình vào ngày 14/9/2012.
Đến ngày 08/10/2012 Phòng Giáo dục huyện Châu Thành gởi mẫu D02-TS tháng 10/2012 trong đó có điều chỉnh nâng lương cho bạn từ tháng 11/2011 đến 08/2012 hệ số từ 2,72 lên 3,00 theo Quyết định số 2000/QĐ-SNV ngày 22/11/2011 và đến ngày 10/10/2012 bạn tiếp tục gởi sổ BHXH của bạn để BHXH
trách.
- Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hóa - xã hội, Ban đô thị. Ban của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm có Trưởng ban, không quá hai Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân do Hội đồng nhân dân thành phố
Xin hỏi! vợ tôi Lê Thị Thanh Mai, công tác tại Công ty CP Lương thực Đà Nẵng (DANAFOOD). Ngày 30 tháng 07 năm 2014. Công ty lương thực Đà Nẵng ra quyết định cho thôi việc đối với vợ tôi, trong lúc gia đình tôi vô cùng kho khăn 2 con nhỏ, công việc tôi không ổn định, vợ tôi vừa bị tai nạn vào ngày 19/07/2014 gãy chân không đi lại được. Hiện tại
quá bốn mươi đại biểu.
+ Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở quận có từ ba mươi phường trực thuộc trở lên do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương, nhưng tổng số không quá bốn mươi lăm đại biểu.
- Thường trực Hội đồng nhân dân quận gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân
Ông Nguyễn Thanh Toàn (Đồng Nai) bắt đầu làm việc tại công ty ngày 1/1/2008, sau 2 tháng thử việc được ký hợp đồng chính thức. Mức lương cơ bản hiện tại của ông Toàn là 8.940.000 đồng, tổng thu nhập là 15.000.000 đồng sau khi trừ tiền bảo hiểm. Nếu ông Toàn nghỉ việc vào ngày 30/3/2015 thì trợ cấp thất nghiệp được tính như thế nào?
Bảo hiểm thất nghiệp:Chồng tôi làm việc tại Tp HCM và đóng BHTN được trên 36 tháng. Chồng tôi xin nghỉ việc không hưởng lương từ tháng 6/2012 (nên ko đóng BHXH và BHTN tháng nghỉ này). Đến tháng 11/2012 chồng tôi làm đơn nghỉ việc tại Cty tại Tp HCM để về Đà Nẵng và đã nhận được quyết định nghỉ việc ngày 26/11/2012. Nay, tôi được ủy quyền làm thủ
) hằng tháng: Bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động (NLĐ) có thời gian gián đoạn đóng BHTN thì 06 tháng liền kề để tính mức TCTN là bình quân
từ đủ 3 tháng trở lên. Mặt khác, cũng không còn quy định người sử dụng lao động (NSDLĐ) có sử dụng từ 10 NLĐ trở lên mới phải tham gia BHTN. Tuy nhiên, NLĐ giúp việc gia đình hoặc đang hưởng lương hưu thì không phải tham gia BHTN. - Mức đóng BHTN tối đa sẽ không quá 20 tháng lương tối thiểu vùng (đối với NLĐ đang hưởng lương theo mức do NSDLĐ quyết
Căn cứ quy định tại Khoản 4, Điều 4 1 Nghị định số 127/2008/NĐ-CPngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp thì “Người lao động là người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã hưởng tiền lương, tiền công được áp dụng các quy định tại Nghị định này”.
Theo quy định
đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã đóng BHTN, tháng liền kề bao gồm cả thời gian sau:
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH
đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã giao kết theo quy định của pháp luật không hưởng tiền