Trước đây em học ở trường nội trú được hưởng chính sách hỗ trợ tiền ăn, và các khoản khác. Năm nay gia đình có hai em chuẩn bị nhập học thì có được hỗ trợ như trước đây không, cụ thể như thế nào, khoản hỗ trợ này do Nhà nước hay của từng địa phương, mong luật sư hướng dẫn?
Mẹ em là 1 giáo viên đầu tiên được chọn của xã Thạnh Trị sau năm 1975 để đi học lớp đào giáo viên cấp tốc đến năm 1976 mẹ em được Ty Giáo dục cấp bằng tốt nghiệp sư phạm cấp tốc. Sau khi chính thức được vào ngành giáo dục ngoài công tác giảng dạy trường mẹ em tiếp tục tham gia dạy lớp bổ túc đêm ở xã đến tháng 12 năm 1976 mẹ em được nhận giấy khen
"Tôi đang du học ở Hàn Quốc và có học bổng, muốn gửi tiền về nhà giúp đỡ gia đình ở TP HCM. Tôi có thể gửi về được không? Gửi bằng cách nào?” ([email protected]).
Theo Luật phòng chống mua bán người đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 9, thông qua ngày 29/3/2011 được quy định như sau:
Điều 39. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ nạn nhân
1. Ủy ban nhân dân cấp xã đã tiếp nhận nạn nhân, cơ quan Công an, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển đã giải cứu nạn
Gia đình tôi là hộ nghèo, sinh sống ở huyện Mèo Vạc. Năm nay tôi có cháu lớn học cấp II, nhà cách trường 15 km. Tôi xin luật gia hướng dẫn các thủ tục xét duyệt cho cháu được hưởng chế độ của Nhà nước đối với học sinh vùng sâu xa có khó khăn
Theo quy định tại Thông tư liên tịch 213/2013/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, nhiễm HIV/AIDS, là nạn nhân của chất độc hóa học, khuyết tật nặng, bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020, thì ngân sách Nhà
/2013 đến tháng 4/2014 thì nhà trường có được cấp bù học phí không do khoảng thời gian đó, nhà trường vẫn giảng dạy cho những học sinh này? Nếu được thì thủ tục được cấp bù như thế nào vì những học sinh trên đã bỏ học, không có mặt để hoàn thiện thủ tục.
Như tin đã đưa, tuy đã bước vào năm học mới 2011 - 2012 được hơn 3 tháng nhưng vẫn còn một số địa phương chưa chi trả tiền miễn, giảm học phí của năm học trước (2010 - 2011) cho sinh viên, dù các sinh viên này đã nộp đủ hồ sơ tại địa phương theo quy định, thậm chí có trường hợp đã phải ứng trước tiền để nộp học phí tại trường. Trong khi đó
Gần đây, Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư phản ánh của một số học sinh, sinh viên về những vướng mắc trong việc thực hiện miễn, giảm học phí tại một số trường, việc cấp bù học phí tại địa phương.
Như tin đã đưa, ông Khánh đang hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ), tỷ lệ 41%, gửi thư phản ánh việc con gái ông thuộc diện được giảm học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ. Tuy nhiên, gia đình ông Khánh không rõ cơ quan nào sẽ chịu trách nhiệm chi trả cấp bù học phí cho con gái ông, Phòng Lao động - Thương
sinh viên Huyền đã thực hiện đầy đủ các thủ tục và nộp cho Học viện nhưng Học viện trả lời không có quyết định miễn học phí với đối tượng thuộc vùng khó khăn mà chỉ hỗ trợ 100.000 đồng/tháng. Sinh viên Nguyễn Thị Huyền muốn được biết Học viện trả lời như vậy có đúng với quy định không?
heo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, trẻ mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập. Vừa qua, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk đã có Công văn triển khai
Sinh viên Trương Thị Ngọc (tỉnh Gia Lai; email: ttngoc.vnm@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc một số sinh viên theo học 2 chuyên ngành ngoài sư phạm của trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, có cha mẹ thường trú tại vùng cao nhưng không được địa phương chi trả tiền miễn, giảm học phí.
Mặt khách quan bao gồm các dấu hiệu cơ bản sau:
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội chỉ thực hiện một hành vi khách quan duy nhất là “phá hủy” nhưng bằng nhiều thủ đoạn khác nhau. Hành vi “phá hủy” công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia cũng tương tự như hành vi “hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
Các cơ quan đóng trên địa bàn xã đa kia ( ủy ban xã, trường tiểu học, mầm non đều đã được nhậ tiền trợ cấp theo nghị định 116 đến tháng 10/2013. riêng trường PT cấp 2-3 chỉ được nhận tiền trợ cấp đến tháng 2/2012. Vậy tại sao cùng đóng trên địa bàn xã mà lại hưởng chế độ chính sách khác nhau?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hộ nghèo là một trong những đối tượng chính sách. Người thuộc diện hộ nghèo nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước về nhiều mặt như:
- Được trợ giúp pháp lý miễn phí;
- Được vay vốn ưu đãi để xây nhà, phát triển sản xuất;
- Được hưởng BHYT miễn phí;
- Con em hộ nghèo được miễn giảm học phí khi theo học tại
; mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế; cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nước 120 nghìn đồng/tháng (một năm học 9 tháng) để duy trì bữa ăn trưa tại trường; trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học tại các trường mầm non tư thục được Nhà nước hỗ trợ một phần học phí, nhằm tăng tỷ lệ huy
, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, tạo việc làm, tự ổn định đời sống. Người tàn tật được phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng; được khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Người tàn tật nặng không có nguồn thu nhập và không nơi nương tựa, người tàn tật nghèo được Nhà nước đảm bảo khám chữa bệnh miễn phí. Người mắc bệnh tâm thần nặng
Bà Cao Thị Hồng Ngọc có em gái là Cao Thị Ngà (xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) hiện là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thuộc đối tượng được miễn học phí, nhưng mới nhận được tiền cấp bù học phí của học kỳ I năm học 2010 - 2011. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ngọc đề nghị cơ quan chức năng sớm giải quyết việc cấp