Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND thành phố trực thuộc Trung ương trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao?
ra là do huyện tôi nâng chuẩn giáo dục nên chỉ lấy bằng Đại học cho chức vụ giáo viên THCS. Tôi muốn hỏi huyện tôi làm thế là đúng hay sai? Vì trong 30 quận ở Hà Nội chỉ có huyện tôi là như vậy. Tôi thật sự rất là bức xúc mong cán bộ giải đáp giúp. Tôi chân thành cảm ơn! Người hỏi: Hương Nguyễn ( 11:44 28/03/2016)
Về vấn đề này đề nghị bạn tham khảo khoản 3, mục IV, Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 3446/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc tại các các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đã quy định rõ nội dung
Theo em được biết đối với trường hợp người dự tuyển được đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì điểm học tập đồng thời là điểm tốt nghiêp và được quy đổi theo thang điểm 100. Vậy nếu trường hợp quận huyện lấy điểm luận văn làm điểm tốt nghiệp (đối với hệ tín chỉ) thì có đúng quy chế không? Người hỏi: Nguyễn Thị Thủy ( 20:02 27/10/2015)
Thưa ông/bà Tôi xin được hỏi: Năm nào vào đầu năm học, các nhà trường đều thu tiền xã hội hóa giáo duc. Trong danh mục chi theo phía nhà trường, gồm các hạng mục xây dựng cơ sở vật chất trường hoc. Tuy nhiên thu nhiều năm mà công trình xây dựng không có. Trong khi đó, thiết nghĩ, tiền xã hội hóa là để phục vụ cho tất cả các hoạt động dạy và học
GD&TĐ - Hỏi: Nhà giáo Bùi Thị Thu Hiên - Phó hiệu trưởng (Phụ trách chuyên môn) Trường mầm non Củng Sơn, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường mầm non 24/3 huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên. Việc Trưởng phòng GD&TĐ huyện Sơn Hòa tổ chức làm thủ tục bổ nhiệm lại chức vụ Phó hiệu trưởng (đối với tôi) và điều động tôi từ Trường mầm
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên biên chế dạy văn hóa của một trường công lập thuộc Bộ Quốc phòng. Hiện tại chúng tôi hưởng chế độ lương công chức quốc phòng (mã ngạch lương: 15113). Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp và phụ cấp thâm niên hay không nhà giáo hay không? (gykhanhtoan@gmail.com)
Năm học mới đã bắt đầu, là các bậc phụ huynh tôi rất quan tâm đến vấn đề học phí cho các con. Nay qua chuyên mục trên Báo Nông nghiệp Việt Nam tôi xin luật sư nêu rõ quy định mức đóng học phí trên địa bàn nông thôn và miền núi tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế, năm nay có gì thay đổi không, việc thu quy định như thế nào?
Trước đây em học ở trường nội trú được hưởng chính sách hỗ trợ tiền ăn, và các khoản khác. Năm nay gia đình có hai em chuẩn bị nhập học thì có được hỗ trợ như trước đây không, cụ thể như thế nào, khoản hỗ trợ này do Nhà nước hay của từng địa phương, mong luật sư hướng dẫn?
Ông Phan Đức Hiếu, đại diện 6 hợp tác xã điện lực nông thôn của tỉnh Hậu Giang, đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết kiến nghị về việc bàn giao lưới điện hạ áp nông thôn để đảm bảo quyền lợi cho xã viên và người lao động. Theo phản ánh của ông Hiếu, thực hiện Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BCT-BTC ngày 3/2/2010 của Liên Bộ Công
thưởng của Ty giáo dục Tiền Giang và danh hiệu chiến sĩ diệt dốt cùng ảnh Bác. Năm 1987 với những cố gắng mẹ em được bầu làm khối trưởng khối 3 trường Phổ Thông Cơ Sở Thạnh Trị cho đến lúc bị nghỉ việc. Đến năm 1988 dù bận con nhỏ mẹ em vẫn cố gắng sắp xếp thời gian vừa dạy vừa học Trung Học Sư Phạm đến năm 1989 mẹ em được cấp bằng sư phạm 12+2. Năm
quân hàm Thiếu uý sĩ quan dự bị . Tôi đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 2/1979, tính đến tháng 9/1985 có 6 năm 7 tháng (Trong đó có 3 năm 4 tháng trong quân ngũ và 3 năm 3 tháng dân sự có học tập lên sĩ quan dự bị). Xin hỏi, thời gian công tác từ tháng 2/1979 đến tháng 9/1985 có được tính hưởng thâm niên giáo dục hay không?
Tôi có đứa cháu ruột bỏ nhà đi đến nay là 3 năm (do hoàn cảnh gia đình cháu bố mẹ đều mất). Vừa qua gia đình tôi tìm được cháu tại một cơ sở trợ giúp trẻ em ở TP Hồ Chí Minh (qua tìm hiểu cháu bị áp dụng biện pháp giáo dục). Tôi xin hỏi trường hợp của cháu đưa vào cơ sở này có đúng không? Gia đình muốn xin cháu về gia đình để chăm sóc cháu thì
Theo Thông tư số 36/2015 ngày 28/9/2015 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục- đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ được quy định như sau: + Về trình tự, thủ tục: Người có công với cách mạng hoặc con của người có công lập tờ khai kèm giấy xác nhận của
Ông Trần Ngọc Lên là giáo viên trường THPT. Tháng 11/2012, ông Lên nhận quyết định điều động về làm chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cà Mau, được tuyển dụng vào công chức không qua thi tuyển. Từ khi được điều động công tác đến nay, ông Lên chưa được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi trong ngành giáo dục. Theo Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, ông
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Sinh viên Phạm Anh Ngọc, hiện học năm thứ nhất chuyên ngành kinh tế trường Cao đẳng. Năm nay, sinh viên Ngọc muốn tiếp tục thi Đại học, chuyên ngành kĩ thuật. Vậy, nếu đỗ đại học, sinh viên Ngọc có được phép học cùng lúc cả đại học, cao đẳng không?