: Bản khai cá nhân (Mẫu TĐ1); Hồ sơ hoặc quyết định trợ cấp một lần; Quyết định trợ cấp hàng tháng (Mẫu TĐ4).
Trường hợp chưa hưởng trợ cấp một lần: Bản khai cá nhân (Mẫu TĐ2); Trường hợp người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Ông tôi hoạt động kháng chiến và bị địch bắt tù ở khám lớn Sài Gòn. Trong thời gian đi tù bị giặc đánh gãy tay nhưng không chịu đầu hàng, vẫn giữ khí tiết cách mạng. Vậy, ông tôi có được xem xét xác nhận người hưởng chính sách như thương binh không?
Tại tiết đ khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định về trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết trước ngày 01/01/2013 như sau: “Đến ngày 01 tháng 01 năm 2013 mà cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng thương binh chưa đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
Chồng tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 61% từ trần tháng 11 năm 2004, khi đó tôi chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp tiền tuất. Đến nay tôi gần 70 tuổi. Vậy tôi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi nào?
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Tại tiết đ khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định về trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết trước ngày 01/01/2013 như sau: “Đến ngày 01 tháng 01 năm 2013 mà cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng thương binh chưa đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Tôi sinh năm 1952, là cán bộ chuyên trách cấp xã, là thương binh hạng 4/4, có thời gian chiến đấu ở chiến trường B là 3 năm 3 tháng trước năm 1975. Năm 2012, tôi đủ 60 tuổi nhưng mới có 17 năm đóng BHXH. Theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi có được cộng dồn thời gian 3 năm 3 tháng ở quân đội vào thời gian đóng BHXH hay không. Hiện tại tôi
luật.
- Các chế độ trợ cấp anh An có thể được hưởng
Hiện tại, anh An đang được hưởng trợ cấp hàng tháng theo mức độ suy giảm khả năng lao động được đánh giá trước đây và các chế độ khác như bảo hiểm y tế, điều dưỡng,… dành cho thương binh. Tuy nhiên, khi được xác định là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, anh An có thể
Hiện bố em là bệnh binh 3/4, thương binh 25%. Khi tham gia chiến đấu, bố em đã bị trúng đạn ở chân. Nhưng do viên đạn nằm trong chân quá lâu nên cứ hàng tháng bố em lại bị Đau chân, ngồi 1 chỗ, do 4 anh em đều đang học đại học, mọi chi tiêu trong gia đình đều đè lên đôi vai mẹ nên việc có 1 khoản tiền để đưa bố đi viện mổ chân là rất khó. cho em
Khiếu nại năm 2011).
Sau khi thực hiện chỉnh lý lại bản đồ địa chính, Ông B và 4 người con của ông A thực hiện xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc UBND cấp huyện nơi có bất động sản.
Trường hợp một trong bốn người thừa kế của ông A mất thì những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người
Bố em là thương binh hạng 1/4, thương tật 81%, tham gia kháng chiến chống Mỹ có được cấp thẻ BHYT theo diện người có công không? mẹ và em có cấp thẻ BHYT không? Khi bố mất thì mẹ và em có được cấp thẻ nữa không? em xin cảm ơn
địa điểm nghiệm thu; kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc đã thực hiện và các yêu cầu khác, nếu có); chữ ký, họ và tên, chức vụ của những người trực tiếp nghiệm thu;
b) Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục, nếu có