dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
với các hộ dân chưa hoàn tất về mặt thủ tục nên chưa có giá trị pháp lý.
2. Công ty bạn có thể thương lượng với các hộ dân để thực hiện tiếp các thỏa thuận của hợp đồng. Nếu không thỏa thuận được thì công ty bạn có thể khởi kiện vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tới tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự, yêu
Bố tôi đang được hưởng lương thương binh hạng 4/4 năm 2013 bố tôi bị bắt tạm giam và bị ngừng chi trả nhưng không có thông báo của sở lao động thương binh vag xã hội đến năm 2015 bố tôi được thay đổi biện pháp tạm giam bằng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú vậy cho tôi hỏi với thay đổi biện pháp như trên bố tôi có được hưởng lại chế độ thương
Tôi là một điều dưỡng kiêm kỹ thuật viên xquang, hiện tại tôi đang làm ở một bệnh xá trong lực lượng vũ trang, chị tôi cùng làm với tôi là một thủ kho dược, hoá chất. Tôi muốn hỏi liệu chúng tôi có được tính phụ cấp độc hại như ở các cơ sở y tế khác không, nếu được thì tính như thế nào ạ?
Tôi hiện đang là sinh viên Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III chuyên ngành xây dựng cầu đường, có nguyện vọng sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia lực lượng quân đội. Tôi muốn biết rõ thêm về việc tham gia dự tuyển và gọi nhập ngũ, cụ thể trong một năm có bao nhiêu lần khám tuyển nghĩa vụ quân sự? Thời gian khám tuyển và thời gian nhập ngũ? Với
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định
chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), nhưng thôi không hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở
khó khăn (nơi các bạn đang dạy học).
Ngoài ra, các bạn đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Do đó, căn cứ vào Văn bản
Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn" quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời
Theo Khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được
Với thông tin bạn nêu thì quyền sử dụng đất đối với 2m bề ngang ngõ đó thuộc về người hàng xóm của bạn nên nếu bạn mong muốn tiếp tục được sử dụng diện tích này thì chỉ còn cách thương lượng với người hàng xóm để đi nhờ tiếp hoặc nhận chuyển nhượng từ người hàng xóm.
Trường hợp thửa đất của gia đình bạn chỉ có một lối đi duy nhất như bạn nêu
Theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và Thông tư số 08 ngày 31/8/2011 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 116 quy định: Cán bộ, công chức
Về trường hợp ủy quyền cho em trai nhận trợ cấp hàng tháng đối với thương binh.
Theo quy định tại Điều 42 Thông tư số 05/2013/ TT-BLĐTBXH về hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân, trường hợp của ông đã thay đổi nơi cư trú nên không có điều kiện trực tiếp nhận tiền lương
Trước hết cần phải khẳng định rằng, đây là trường hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau mà không có các giấy tờ hợp lệ được quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Gia đình ông Đại và ông Kim có thể tiến hành thương lượng hoà giải về quyền sử dụng 3 ha đất rừng đang có tranh chấp. Nếu 02 bên
yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân, việc nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe đối với lao động nữ quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP cụ thể như sau:
Trong khoảng thời gian 30 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưỏng chế độ khi sảy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết
nghỉ trước khi sinh con tối đa không quá 2 tháng. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định trên, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động.
Bên cạnh đó