
Tôi có vấn đề này cần các Luật sư giúp đỡ. Ngày 24/5/ 2011, cô bên cạnh nhà tôi có gọi điện nhờ tôi vay hộ cô ấy số tiền 285.000.000đ (hai trăm tám năm triệu đồng) cô ấy nói số tiền vay đó để đảo nợ ngân hàng, và hứa 5 ngày sau sẽ trả. Tôi đã nhờ người bạn hỏi chỗ cầm đồ quen biết để vay. Tôi đã điện thoại cho cố ấy thông báo lãi suất là 5.000đ
Cháu có quen 1 thanh niên và có cho anh ta mượn 1 chiếc ĐT (trị giá 1 triệu 700) song người đó không trả, sau khi tìm hiểu luật cháu thấy như vậy là chưa đủ giá trị để cấu thành tội lừa đảo tài sản do chưa để lại hậu quả nghiêm trọng, tuy vậy anh ta đang bị 1 án treo về tội gây thương tích cho người khác. Vậy cháu có thể làm đơn tố cáo anh ta
Em có cho bạn vay số tiến là 20 trieu đồng, nhưng bây giờ bạn e cứ lẩn tránh và trốn em, khi vay 2 bên chỉ viết giấy tay với nhau, chứ không có tài sản hay gì thế chấp cả.....Mặc dù trong giấy đã cam kết là nếu đúng ngày, không hoàn trả số tiền đó,là bạn em đã lợi dụng tín nhiệm và chiếm đoạt tài sản và phải chịu trước pháp luật...v..v...Cho e
Tôi có cho vo chồng một người bạn mượn tiền. Tính tới nay cả gốc và lãi là 200 triệu mà thời hạn trả đã quá 10 thang rồi vợ chồng anh ta cứ khất lần không trả. Sau đó vợ chồng anh ta đưa cho tôi quyển sổ đỏ đất để thế chấp nhưng qua điều tra tôi thấy rõ quyển sổ đỏ đất đó đã sang tên cho người khác rồi và người mới đã làm quyển sổ mới rồi. Vậy
Tôi muốn hỏi: Vợ tôi có quen biết một người tại Trung tâm tin học. ở đây họ có đào tạo tin học văn phòng. Ngoài ra người này còn liên hệ được với nơi làm chứng chỉ mà không phải học, phải thi (Người này không trực tiếp làm ra chứng chỉ mà phải gửi làm ở đâu đó). Và trong thời gian 5 năm Vợ tôi có làm giúp cho các đối tượng là anh, chị của những
Theo phản ánh của ông Vũ Văn Tuyên, để hạn chế tín dụng đen người dân cũng như các tổ chức thường vay tiền của nhau hoặc mua hàng trả chậm. Trong các giao dịch đó, có sử dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản như thế chấp, cầm cố... Tuy nhiên, việc thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân
Xin hỏi Luật sư vấn đề như sau: - Hợp đồng thế chấp tài sản khi ký kết không quy định thời gian hiệu lực (Từ ngày .... đến ngày....). Vậy thời gian hiệu lực của hợp đồng có bị điều chỉnh bởi quy định nào của pháp luật không? - Hợp đồng thế chấp tài sản khi ký kết chỉ ghi số tiền tối đa được đảm bảo, không chỉ rõ địch danh hợp đồng tín dụng. Vậy
Em trai tôi là người khuyết tật, cùng với 4 người bạn của mình cũng là người khuyết tật kéo đến nhà người quen đe doạ, cướp tài sản với giá trị 3 triệu đồng. Trong vụ cướp có tranh chấp, nhóm có dùng vũ lực, gạch đá đánh ngừoi bị hại làm rách da đầu 6cm. Nhóm tham gia 4, 5 vụ án khác, trong đó em tôi tham gia tất cả là 2 vụ án cùng với 4 người
Ngày 20/12/2013, tôi ký hợp đồng mua bán bộ bàn ghế trị giá 50 triệu đồng với anh Nguyễn Hữu B, anh B nói với tôi rằng bộ bàn ghế đó được làm bằng gỗ nu nghiến và trong hợp đồng cũng ghi rõ điều đó. Nhưng nay tôi phát hiện ra bộ bàn ghế đó không phải là gỗ nu nghiến. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể trả lại bộ bàn ghế và đòi lại tiền không?