Cơ quan tôi có một số nữ công nhân nghỉ thai sản đến hết tháng 6/2013, đến tháng 7/2013 đi làm lại nhưng do sức khỏe yếu nên được BCH Công đoàn xét cho nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. Xin hỏi ngành BHXH mức hưởng trợ cấp này được tính trên cơ sở lương tối thiểu chung là 1.050.000 đồng hay 1.150.000 đồng. Xin cho ví dụ cụ thể?
quyết định, cụ thể như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên;
b) Tối đa 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.
Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày:
a) Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi
Bà Trần Phương Vy (tỉnh Đồng Nai) là công nhân làm việc tại đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài. Khi hết thời gian nghỉ thai sản (ngày 5/1/2014), do sức khỏe còn yếu, bà Vy làm đơn đề nghị được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi sinh. Bà Vy hỏi, tiền nghỉ dưỡng sức của bà được tính trên mức lương 1.050.000 đồng hay 1.150.000 đồng?
Nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 8/4/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã quy định:
"... Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội
% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), nhưng thôi không hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 của Luật Viên chức thì: Viên chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
Tại Điều 113 Bộ luật Lao động quy định:
1. Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
2. Tiền tàu xe và tiền
hưởng lương từ ngân sách Nhà nước (khoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức).
Như vậy, ông Vân hiện là Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng bộ xã nên không thuộc đối tượng áp dụng của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP nêu trên.
Theo Điểm b Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 của Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, thì
xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển công tác đến vùng ĐBKK thì họ sẽ tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phục cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Tuy nhiên, những người này lại thôi không được hưởng phụ cấp công tác lâu năm tại vùng ĐBKK
Trường hợp của bạn trong Nghị định 116/2010 quy định rõ về đối tượng áp dụng và nguyên tắc áp dụng được hưởng chế độ phụ cấp như sau:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
Căn cứ vào khoản 8 Điều 14 của Nghị định số 68/2010/NĐ-CP ngày 15/6/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực thì hành vi trộm cắp điện dưới mọi hình thức để phục vụ mục đích sinh hoạt sẽ bị phạt tiền, cụ thể như sau:
a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi trộm cắp điện với số lượng dưới
Gia đình tôi có cơ sở kinh doanh. Ba mẹ tôi đã tiêu thụ một số lượng lớn hàng khoảng 100 triệu do một nhóm ăn cắp. Và ba mẹ tôi cũng biết số hàng đó do ăn cắp mà có. Liệu ba mẹ tôi có được xem là đồng phạm với nhóm ăn cắp đó hay chỉ phạm tội tiêu thụ hàng gian và bị phạt tiền?
do phải phẫu thuật;
- Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.
3. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
làm việc trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế Nhà nước, lực lượng vũ trang tham gia hoạt động tình nguyện có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản Nhà nước và của nhân dân mà bị thương, cần điều trị theo kết luận của cơ quan y tế thì thời gian nghỉ làm việc để điều trị vẫn được tính vào thời gian hưởng các chế độ, chính sách của Nhà nước
ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
Bạn lưu ý thời gian đề nghị nghỉ dưỡng sức: trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sinh con mà sức khoẻ còn
nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời quyết định.
* Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày:
- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình;
- Bằng 40
thuật;
c) Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác;
3. Mức hưởng DSPHSK sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Điều 41 quy định về DSPHSK sau thai sản:
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, Khoản 1 hoặc Khoản 3, Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức
Căn cứ Luật BHXH năm 2014, số ngày nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh 1 lần từ 02 con trở lên, tối đa 07 ngày nếu sinh con phải phẫu thuật; tối đa 05 ngày đối với trường hợp khác. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Kính gửi luật sư Nguyễn Nhật Tuấn! Thưa luật sư, tôi nghỉ thai sản hết 6 tháng và đi làm, 2 tuần sau tôi xin nghỉ dưỡng sức sau sinh và đưa giấy nghi dưỡng sức cho đồng chí kế toán của đơn bị tôi, nhưng do đồng chí đó quên không làm thủ tục và vẫn tiếp tục chuyển đầy đủ cả lương của 2 tháng tiếp theo cho tôi, hiện nay tôi vẫn chưa được hưởng