được nhu cầu cao về việc sinh hoạt vợ chồng nên chồng tôi ghen tuông, thường xuyên xúc phạm cha mẹ tôi, đánh đập tôi, việc này hàng xóm của chúng tôi chứng kiến và có thể làm chứng cho tôi, sau khi đánh tôi một lần rất đau vào cuối tháng 3-2011, tôi có đưa con về quê ngoại thì gia đình anh ta có lên xin lỗi bố mẹ tôi và hứa dạy dỗ con họ - chồng tôi
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
Xin chào luật sư. Vui lòng cho em được hỏi. Chồng e wa đờ con trai e được 6 tuổi. Do e chỉ là nhân viên bình thường tại ngân hàng. Khi chồng mất, vợ chồng e chưa có nhà riêng mà ở chung với mẹ chồng. E dắt con về ở với mẹ ruột. Do mẹ chồng giàu có nên bà có ý định đưa cháu qua nước ngoài và sinh sống với bà bên đó. Vậy e có bị mất quyền nuôi
kiện kinh tế ổn định có thể nuôi dạy và chăm sóc con tốt. nhưng tôi và vợ cũ không thể thương lượng được ai cũng muốn dành quyền nuôi con, cá nhân tôi nhận thấy con gái ở với cha dượng rất bất tiện đặt biệt khi con tôi ngày càng lớn, trong khi đó tôi tha thiết muốn được nuôi dạy và chăm sóc con của mình thật tốt cũng có thể đó là niềm vui lớn nhất của
Bạn liên hệ với cơ quan BHXH cấp huyện nơi có hộ khẩu thường trú trước đây bạn ở để xin rút sổ BHXH. Sau khi nhận được sổ BHXH, bạn làm đơn theo mẩu số 14-HSB, kèm theo sổ BHXH nộp tại cơ quan BHXH nơi có hộ khẩu thường trú.
Tiếng Việt được công chứng của bản sao Bản thị thực nhập cảnh được lưu trú dài hạn hoặc Thẻ thường trú hoặc Giấy xác nhận lưu trú dài hạn do cơ quan có thẩm quyền nước sở tại cấp đối với người ra nước ngoài để định cư. + Đơn đề nghị hưởng BHXH một lần (mẫu số 14-HSB) đối với trường hợp sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có nhu cầu
Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
, tôi nhận thấy con tôi cũng bị ảnh hưởng không tốt vì cha cháu thường có những lời lẽ, hành động không đúng chừng mực, dạy bảo cháu những điều không hay.
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
thì tôi cũng có đến nói chuyện, và thương lượng sẽ tăng tiền trợ cấp nhưng với điều kiện phải đảm bảo quyền thăm con của tôi, vợ tôi đồng ý, nhưng sau khi tôi liên lạc đón con thì bị mẹ vợ ngăn cản, còn hăm dọa mấy đứa nhỏ không cho đi, nên không đứa nào dám đi với tôi. vợ tôi nói cho phép tôi đón con, nhưng do không đứa nào chịu theo tôi chứ không
Theo Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng. Hướng dẫn chi tiết thi hành luật này, tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ, con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn
Hộ chiếu của em sắp hết hạn (8/8/2011). Ngày 7/7/2011 em cầm hộ chiếu ra công anh XNC Nam Định để xin đổi hộ chiếu (hộ khẩu em tại Tp.Nam Định). Chờ đợi cả buổi mới được tiếp nhận thì được trả lời ở đó ko nhận hộ chiếu còn thời hạn trên 30 ngày và bảo cầm về. Liệu câu trả lời đó có đúng ko? Cầm hộ chiếu về rồi đến ngày ra làm thì lại mất 1 lần
Nhà nước có quy định mới về việc cấp hộ chiếu phổ thông cho cá nhân, trong đó có con dưới 9 tuổi đi kèm và cho tổ chức doanh nghiệp thì thủ tục, hồ sơ, phương thức tiến hành cấp hộ chiếu được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
xét lại việc tiếp khách và giải quyết công việc lãnh sự để thường xuyên rút kinh nghiệm nhắc nhở cán bộ nhân viên về tác phong, thái độ tiếp khách, trả lời điện thoại, tránh sai sót và gây phản ứng không thuận của khách. Bên cạnh đó, các cơ quan đại diện cũng nghiêm túc tiếp thu các ý kiến đóng góp để tiếp tục cải tiến, nâng cao hiệu quả công tác
quyết. Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ và tuỳ từng trường hợp sẽ trao đổi hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng ở trong nước xem xét cấp hộ chiếu, bảo đảm cấp đúng đối tượng, và đúng theo quy định của pháp luật.
2. Người nhà của Bạn xuất cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam từ năm 1980. Hộ chiếu đó nay không còn giá
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
nơi làm thủ tục. Riêng với những trường hợp sinh ra trong gia đình không có hộ khẩu thường trú, vì vậy lớn lên họ không có chứng minh nhân dân vẫn được cấp hộ chiếu, tất nhiên phải có xác nhận của công an phường nơi tạm trú.