nhưng chưa được xóa án tích;
b) Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) hoặc đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
c) Bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Khi hết thời hạn áp dụng các biện pháp quy định trên, công dân được đăng
xe trả lời nó người khác làng xã sáng nay gọi nó bảo đi nhưng nhà bận việc không đi được. Gia đình tôi rất bức xúc với thái độ và đạo đức của người lái xe đối với người đã mất nhưng cố nén chịu để tìm ra cách giải quyết đẹp nhất. Tôi nghĩ gia đình này không có thiện chí và thiếu trách nhiệm. Gia đình tôi đã mất một người thân không bao giờ lấy lại
, thị trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc Trung ương; chuyển đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
- Khi công dân đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
- Khi
trú, nhưng đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, mà bị tạm giam, tạm giữ, phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc thì bị xóa tên trong danh sách cử tri ở nơi cư trú và được bổ sung tên vào danh sách cử tri ở nơi có trại tạm giam, nhà tạm giữ, nơi có cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
nơi đăng ký thường trú) hoặc bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện (nếu xuất trình tại nơi đăng ký tạm trú).
Cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh
Khoảng 8h45 ngày 4-12, ông Nguyễn Đình T (trú tại xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa đi chợ về thì một nhóm thanh niên xông vào nhà, đập phá đồ đạc và hăm dọa ông. Thấy ông T định chống cự, những người này hất đổ chiếc xe máy trong nhà, sau đó 4 người trong nhóm xông vào khống chế ông T, 2 người còn lại ập đến bắt cháu Nguyễn Thị
Anh Trương Văn Gìn, giáo viên Trường Tiểu học Tây Yên 1, huyện An Biên hỏi: Tôi tham gia công tác trong ngành giáo dục từ ngày 01/4/1997 đến 31/11/2015, có đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đầy đủ. Nay, vì lý do sức khỏe và bằng cấp không đảm bảo nên tôi làm đơn xin nghỉ việc, nhưng không biết quyền lợi của tôi được giải
đúng không? Tôi có được nhận lại số tiền bỏ ra mua chiếc điện thoại đó không? Ai là người phải trả tôi tiền? Nguyễn Đức Minh (Thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên)
Con tôi là đối tượng bị đưa vào lưu trú tạm thời tại cơ sở chữa bệnh. Gia đình tôi có nơi cư trú rõ ràng và muốn xin bảo lãnh hành chính cho cháu có được không? Ai là người có thẩm quyền ra quyết định bảo lãnh hành chính? L.H.A (HN)
trò không đáng kể trong vụ án.
- Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nếu xét thấy việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện pháp quy định tại Mục 2 hoặc việc áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương này không bảo đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa
hình phạt tù từ 01 năm đến 15 năm)
- Người bán dâm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh.
Người bán dâm là người nước ngoài thì tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất
luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang bị khởi tố bị can; người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích; người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế hình sự, quản chế hành chính, đang chịu các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào các cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục bắt buộc;
- Có bằng tốt nghiệp đại học công lập hệ chính quy trong nước loại khá trở lên (thời gian đào tạo trình độ đại học liên tục từ 04 năm trở lên); hoặc tốt
Đầu tiên là phải thường xuyên sinh sống tại nơi muốn đăng ký hộ khẩu thường trú, người muốn được đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi mới đến phải có nhà ở hợp pháp. Điều kiện này bắt buộc đối với mọi địa bàn, không chỉ riêng đối với việc chuyển hộ khẩu về thành phố.
Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp quản lý hành chính của Nhà nước
Cho em hỏi em không có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội nhưng em đã tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học, vậy em có thể nộp hồ sơ để xét tuyển khoá đào tạo cán bộ nguồn cấp xã năm 2015 được không? Em xin cảm ơn. Người hỏi: Đào Thị Hồng Nhung ( 02:45 18/11/2015)
Cháu xin hỏi, cháu là viên chức giáo dục (giáo viên mầm non) ở tỉnh Hòa Bình, gia đình nhà chồng cháu ở Hà Nội vậy cháu có thể chuyển công tác về Hà Nội được không ạ? (Cháu là viên chức ở tỉnh Hòa Bình từ năm 2012 và đã nhập khẩu về nhà chồng cháu ở Hà Nội rồi) Người hỏi: Nguyễn Ngọc Quế ( 12:02 12/08/2015)
Tôi ĐKHK thường trú tại Thành phố Hòa Bình, nay tôi lấy chồng tại quận Long Biên, Hà Nội, trước khi sinh tôi muốn nhập khẩu về với chồng tôi, xin quý cơ quan cho hỏi tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì và thủ tục làm như nào? Người hỏi: Kiều Hương ( 15:14 17/04/2015)