Hiện nay, tôi thấy có rất nhiều trường hợp người lao động sang nước ngoài làm việc và bỏ trốn. Đề nghị Luật sư tư vấn: người lao động sang nước ngoài làm việc sau đó bỏ trốn khỏi nơi làm việc khi bị bắt giữ thì sẽ bị xử lý như thế nào? Và biện pháp khắc phục? (Phạm Mạnh – Đồng Nai)
vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Nghị định này”, như vây ông A được xác định là công chức. Nhưng theo khoản 4 Điều 11 Nghị định số 06 /2010/ NĐ-CP quy định: Điều 11. Công
cứu.cháu về đến nơi thì mẹ cháu thâm tím hết cả người ngợm mặt mày, cháu hỏi mẹ cháu có chuyện gì thì được biết. Sau hôm xảy ra to tiếng người anh họ kia vẫn để bụng và còn lôi kéo mấy người thanh niên uống rượu bàn mưu trả thù nhà cháu và tầm 24h hôm đó bọn nó kéo đến nhà đập phá cửa nhà cháu. Biết chúng nó say rượu bố cháu bảo bọn nó về và 2 tay
dụng trái phép theo quy định tại Điều 230 BLHS. Những đối tượng khác cũng sẽ bị xử lý về các tội này và tội gây rối trật tự công cộng.
Theo quy định pháp luật, thời hạn tạm giam để điều tra là 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng đối với từng loại tội phạm (Điều 120 và Điều 121 Bộ luật tố tụng Hình sự) ngoài ra còn thời gian gia hạn tạm giam, tạm
pháp luật PCCC thời kỳ đó chưa cao và sự quản lý chưa chặt chẽ của cơ quan cảnh sát PCCC địa phương. Trong 2-3 năm gần đây, công ty chúng tôi liên tục nhận được biên bản ghi nhận về lỗi đó, thêm nữa phía cơ quan cảnh sát PCCC cũng đề nghị cty chúng tôi phải trang bị cả hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động cho toàn bộ các kho hàng, các kho hóa chất
hàn bằng nguồn điện xoay chiều trong điều kiện làm việc đặc biệt nguy hiểm (trong các thể tích bằng kim loại, trong các buồng có mức nguy hiểm cao), phải sử dụng thiết bị hạn chế điện áp không tải để đảm bảo an toàn khi công nhân thay que hàn. Trường hợp không có thiết bị đó cần có những biện pháp an toàn khác”.
Kính chào luật sư! Tôi có câu hỏi xin nhờ luật sư. Tôi có mua 1 căn nhà của ông A. Ngày 20/2/2014 khi đi công chứng thì không có thông tin ngăn chặn nên vẫn làm hợp đồng bình thường. Nhưng khi đến ngày 21/02/2014 thì có thông tin ngăn chặn của cơ quan thi hành án cho 1 bản án của ông A (ngày 15/11/2013) phải trả nợ. Như vậy tôi đăng bộ không
chứng). Sau đó, bạn bè nó kiện nó nên nó đã bị phát hiện và nó đã tự động rút lui không tham gia tiếp. Bây giờ cơ quan công an có mời nó lên để điều tra về cái bảng điểm, nó đã nhận là nó photo và ghép điểm như đã nêu trên, cơ quan điều tra đã kết luận trong biên bản là nó “làm giả giấy tờ của cơ quan, nhà nước”, vì vậy tôi mạo muội xin hỏi việc làm
Tôi xin trả lời là: Có,luật pháp có qui định các biện pháp cụ thể hỗ trợ nhân viên y tế và những người có thể bị nhiễm hoặc phơi nhiễm với HIV trong công việc.
1. Điều 36 của Luật Phòng, chống HIV/AIDS quy định về dự phòng sau phơi nhiễm với HIV như sau:
“Người bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được tư vấn và điều trị
nhận nợ với cháu tôi để tôi không phải nợ của cháu tôi nữa. Bạn tôi tới nhà tôi lúc 17h, trong quá trình nói chuyện thì cô ấy nhất định không viết giấy nợ với cháu tôi mà chỉ viết giấy xác nhận nợ với tôi, nhưng giấy bạn ấy viết: Vay của tôi với số tiền đó là vay hộ cho người khác và người đó hiện nay đang bị điều tra về việc không trả nợ cho bạn ấy
nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
2. Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất là 10 ngày trước khi hết hạn tạm giam, cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị VKS gia hạn tạm giam.
Việc gia hạn
thực hiện. Có thể khởi tố vụ án hình sự hoặc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại về dân sự tùy thuộc vào nguyên nhân qua khai thác, điều tra.
Biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả.
Như đã phân tích ở trên, nguyên nhân là mấu chốt quan trọng trong xác định hướng xử lý.
Trường hợp vì lý do kỹ thuật, lái xe hoàn toàn trong trạng thái
.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Như vậy, đối với trường hợp cháu bạn nhận được lệnh gọi nhập ngũ nhưng không chấp hành, cháu bạn sẽ
, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đúng đắn của cơ quan nhà nước tại địa phương, xâm hại đến uy tín của chính quyền.
Để hành vi của người này bị điều tra xử lý theo quy định của pháp luật, bạn có thể tiến hành nhiều biện pháp. Chẳng hạn bạn có thể ghi âm lại cuộc nói chuyện giữa bạn với cán bộ quản lý đô
máy, người rửa xe bảo là số khung số máy bị dập lại nên tôi đi kiểm tra hỏi mấy cửa hàng xe máy quen ai cũng bảo số khung, số máy dập rồi biển số xe giả. Tôi đem xe sang trả người bán xe cho tôi để thỏa thuận lấy lại tiền, thì người đó nói cũng mua của người khác và cũng không có ý trả lại tôi tiền, người đó bảo đưa lên công an cũng giải quyết. Theo
máy của ông A nhưng không sử dụng được, tiền mất tật mang)... Cuối năm 2011, anh trai tôi gặp ông A đi công việc qua đoạn đường gần nhà anh trai tôi. Anh tôi đã yêu cầu ông A phải giải quyết chuyện mua bán máy làm gạch. Sau khi xem xét hiện trạng chiếc máy hỏng, ông A bảo là sẽ trả lại 6 triệu nhưng anh tôi không đồng ý. Khi đó hai bên có xảy ra to
Một tháng trước, em có cho anh A là anh của một người bạn thân mượn laptop, vì người này nói là cần để làm báo cáo cuối năm nộp cho công ty và hứa sau 4 ngày sẽ trả. Nhưng sau 4 ngày thì anh A điện cho em nói là làm chưa xong, cần mượn thêm vài ngày nữa. Nhưng hơn 2 tuần sau vẫn không thấy trả, em gọi điện thì không bắt máy. Đến khi em và người