tài sản nhưng cơ quan thi hành án vẫn cho Công ty B tiếp tục sử dụng tài sản để kinh doanh. Giá trị tài sản thế chấp không đủ để thanh toán khoản nợ và Công ty B cũng không còn tài sản nào khác để có thể xử lý. Hỏi, nếu tại thời điểm xử lý bán tài sản, tài sản bị hao mòn, hư hỏng do sử dụng không còn giá trị như tại thời điểm định giá thì ai chịu
Cha tôi mất, có để lại di chúc chia tài sản cho mấy anh em tôi. Ai cũng được phần bằng nhau. Nhưng khi còn sống cha của tôi có nợ ngân hàng một số tiền. Khi đến hạn, ngân hàng yêu cầu trả tiền, vì nghĩ ai cũng được cha cho đất nên tôi bàn với anh chị của mình là hùng nhau trả, nhưng anh chị tôi không chịu vì nói là con út, ở với cha mẹ thì phải
Tôi và chồng tôi kết hôn năm 2011, chồng tôi là Thượng úy quân đội. Tháng 7/2015 chồng tôi mất do bệnh ung thư. Chúng tôi có 1 con nhỏ được 3 tuổi. Chồng tôi mất không để lại tài sản gì, chúng tôi chưa có nhà riêng vẫn ở tập thể. Sau khi chồng tôi mất nhà nước có cho chế độ tuất hàng tháng theo quy định của pháp luật, kèm theo hỗ trợ của ngân
vụ cũng có ý thức thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ của mình, hơn nữa, ngoài trường hợp phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các bên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác. Nhưng cho dù là lý do gì đi nữa thì khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ trước bên có quyền sẽ gây thiệt hại cho bên có quyền, một trong những biện pháp có thể góp phần hạn chế
sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.
- Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường
Mẹ tôi có cho tôi sử dụng nhà để bán hàng, thời gian sử dụng đến nay đã được hơn 10 năm. Tôi có xác nhận của tổ trưởng dân phố về việc tôi sử dụng nhà của mẹ tôi để bán hàng. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên mẹ tôi và hai người con trai của mẹ tôi. Nay mẹ tôi đã mất (không để lại di chúc) thì 1 trong 2 người anh của tôi đòi lại mặt
. 1. 1. Trong trường hợp xấu nhất Tôi có phải đập bỏ phần xây dựng không phù hợp với hiện trang đất không? 2. 2. Theo hiện trang đất không đủ để chia 5 phần(3.5*7),tôi là người mua cuối cùng về tình thì người bán cho tôi giống như đã lừa tôi nhưng về lý vì đã ký đồng sở hữu thì sẽ không làm được gi người bán phải không?vì phần đất tôi
Gia đình tôi có một thửa đất nông nghiệp ở phía sau nhà ông Sơn, hàng ngày đi làm rẫy phải đi qua đất nhà ông sơn. Gia đình tôi dự định xây dựng nhà ở tại lô đất trên. Tôi có thỏa thuận mua của ông Sơn 2m đất chiều ngang đi vào tới lô đất nhà tôi dài 20m để làm lối đi. Lô đất thổ cư của ông là lô đất mặt đường diện tích 400m2 nhưng chỉ có 100m2
Xin chào LS, Xin LS tư vấn giùm em. Hiện cty em là cty TNHH 100% vốn nước ngoài với chức năng XNK hàng hóa từ Hàn Quốc về VN và ngược lại, cty chi mới thành lập nhưng chưa đi vào hoạt động vì đang trong thời gian sửa đổi (tên cty, ngành nghề kinh doanh, địa điểm cty, thêm thành viên góp vốn) nhưng vẫn chưa được chấp nhận hồ sơ. Nay công ty em
Xin hỏi: Cha tôi mua 2000m2 đất trồng cây lâu năm từ năm 1996 nhưng chỉ viết giấy viết tay. Từ ngày mua đến nay cha mẹ tôi không có tiền đầu tư nên để đất không. Cũng chưa có điều kiện đi làm thủ tục sang nhượng. Đến nay Ban tự quản thôn xâm lấn sang đất của cha tôi để làm sân bóng cho thôn. Tuy nhiên khi tìm lại giấy tờ viết tay năm 1996 thì
tin, phần mềm, nội dung số;
e) Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;
g) Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;
h) Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình
) mới chịu di dời đi. Hỏi: Cha tôi có phải bồi thường số tiền (100 triệu) hay không? 2./ Tháng 8/2012 có cuộc gặp mặt giữa cha tôi, A và B (người làm chứng và viết biên bản) tại nhà B. A đòi nhờ cơ quan thẩm định giá trị căn nhà và cha tôi đã đồng ý và có ký vào biên bản sẽ mua lại căn nhà của A khi có kết quả của cơ quan thẩm định nhưng khi thẩm
1. Hộ ông A có 3 mảnh đất nương - đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK - tại xã B sử dụng ổn định từ năm 1980, chưa được cấp giấy CNQSDĐ nhưng đã có 2 mảnh đã được nhà nước đo đạc năm 1995 và có danh sách trong bản đồ giải thửa của xã và 1 mảnh chưa được đo đạc. Năm 1998, Hộ ông A chuyển đi tỉnh khác làm ăn, sinh sống.không thông qua chính
Tháng 3/1967 bố tôi theo ông bà đi khai hoang vùng kinh tế mới theo tiếng gọi của Đảng và Nhà nước ở Tây Bắc. Có để lại ở nhà quê mảnh đất, không giao lại cho ai trông nom. Bên cạnh mảnh đất có hai ông chú ruột, sau nhiều năm bà thím và chú ruột tự nhận trông nom, trồng trọt. Tôi là cháu nội của ông bà hiện đang ở quê cha đất tổ, tôi muốn lấy
, tiền thuê đất trả hàng năm (Trong hợp đồng thuê đất được ký giữa gia đình tôi và Cơ quan tài nguyên môi trường có điều khoản là bên thuê đất không được phép chuyển nhượng cho người khác), thửa đất trên mang tên chủ hộ là vợ tôi. Tôi đã làm đơn ra toà xin ly hôn nhưng vì vợ tôi đã bỏ nhà ra đi, toà án không liên lạc được do vậy vụ án ly hôn phải tạm
Gần đây tôi phát hiện ra chồng tôi ngoại tình với một người phụ nữ khác bên ngoài. Tôi đã nhiều lần nói chuyện với chồng tôi mong muốn nối lại tình cảm vợ chồng nhưng anh ta vẫn chứng nào tật đó, lại chưa muốn ly dị. Tôi muốn tố cáo anh ta tội vi phạm chế độ một vợ một chồng được không luật sư?
Năm 2006, tôi có người bạn trong cơ quan mất. Người nhà có bán lại cho tôi một chiếc xe máy chỉ viết giấy tay và giao tôi giấy đăng ký xe. Nay tôi đã làm mất giấy đăng ký xe. Xin hỏi giờ tôi muốn đăng ký chính chủ xe thì phải làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!