Căn cứ quy định tại Điều 14, 15, 16, 17 và Điều 21 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì trách nhiệm của cơ quan thi hành án dân sự phải trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định theo quy định.
Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự là người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định. Chấp hành viên phải kịp
Căn cứ vào điều 103 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về nhiệm vụ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến. Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay
: 1. Tài sản đang bị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nêu trên, Chấp hành viên có kê biên được hay không? 2. Tiền bán tài sản của người phải thi hành án có phải ưu tiên thanh toán cho người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm phong tỏa tài sản hay không?
điểm chưa rõ mà cơ quan thi hành án đã trả lời bạn nêu trên theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 7 Luật Thi hành án dân sự: Người được thi hành án có quyền yêu cầu Tòa án giải thích những điểm chưa rõ, ...
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với Chấp hành viên được giao tổ chức thi hành vụ việc để biết cơ quan thi hành án đã yêu cầu cơ
yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ, xúc
Cháu tôi 9 tuổi được đi cắm trại tại công viên do nhà trường tổ chức, do nghịch ngợm, cháu cùng một số bạn đã dẫm nát hai luống hoa, cây cảnh mới trồng. Ban quản lý công viên yêu cầu nhà trường phải đền bù thiệt hại. Nhà trường cho rằng bố, mẹ các cháu đã gây thiệt hại là người phải bồi thường. Bố mẹ các cháu cho rằng vụ việc xảy ra trong thời
Cháu Hùng (tám tuổi) đùa nghịch làm cháu Sinh (sáu tuổi) ngã gãy tay phải nằm viện để điều trị. Trong trường hợp này, ai có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cháu Sinh? Gửi bởi: Admin Portal
Vợ chồng tôi ly hôn năm 2010, Tòa án quyết định cho vợ tôi là người trực tiếp nuôi con tôi (năm nay cháu 6 tuổi). Nhưng thời gian gần đây, vợ tôi thường xuyên viện nhiều lý do khác nhau để ngăn cản việc tôi đến thăm cháu? Vậy cho tôi hỏi hành động của cô ấy đúng hay sai?
mượn nhà làm trụ sở của chi nhánh
- Văn bản của tổ chức chủ quản xác nhận trụ sở làm việc của Chi nhánh
.- Bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà của Trưởng chi nhánh, tư vấn viên pháp luật hoặc Luật sư của chi nhánh khi sử dụng nhà thuộc sở hữu của mình làm trụ sở
- Giấy tờ khác chứng minh về trụ sở của chi nhánh.
5. Biểu
quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định thống nhất mẫu hồ sơ giám định tư pháp.
3. Cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp chịu trách nhiệm bảo quản, lưu giữ hồ sơ giám định do mình thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ.
4
Cháu Tú (mười tuổi) đùa nghịch làm cháu Lan (sáu tuổi) ngã gãy tay phải nằm viện để điều trị. Trong trường hợp này, ai có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cháu Lan?
xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;
2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
dân hoặc Hộ chiếu đối với cá nhân và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với pháp nhân.
6. Bản sao báo cáo tài chính năm gần nhất có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập của cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là pháp nhân tham gia góp vốn từ mười phần trăm trở lên vốn điều lệ đã góp của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
7. Dự thảo
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
Trước đây, tôi có tham gia bảo hiểm khi đang còn là công chức nhà nước, hiện nay tôi đã về hưu. vừa qua, tôi nhận được một khoản tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả, vậy xin được hỏi tôi co phải đóng thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước hay không?
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Khoản 2 Điều 203 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích bao gồm:
a) Hoà giải viên lao động;
b) Hội đồng trọng tài lao động.
thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở không phát sinh từ thời điểm giao kết hợp đồng mà được xác định kể từ khi các bên hoàn thành thủ tục công chứng: “văn bản được công chứng (hợp đồng, giao dịch và lời chứng của công chứng viên) có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký và có đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng”. Theo quy định
vụ án, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ án.
2. Đưa vụ án ra xét xử
- Chuẩn bị xét xử: Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định thời hạn chuẩn bị xét xử với tranh chấp về thừa lế là bốn