chứng minh thư nhân dân của anh hưng cho công an rồi. Tôi muốn hỏi: như thế anh hưng đã phạm tội gì? Nếu khởi tố thì anh hưng, anh tèo sẽ phải chịu những trách nhiệm gì? (đi tù bao nhiêu lâu và đền bù thiệt hại cho tôi như thế nào). Nếu không tìm được anh hưng và chiếc xe thì tôi có quyền yêu cầu anh tèo + chủ quán có trách nhiệm đền bù chiếc xe cho
ký hồ sơ tự quyết định bán đất cho cô em cũng không được vì đất đó là tài sản chung của cha mẹ em nên bố em ko được quyền tự định đoạt trừ kho có ủy quyền của mẹ em.... Tóm lại, cần xem xét kỹ chứng cứ và hồ sơ vụ án tranh chấp đát đai này, kết quả trưng cần giám định chữ ký để có hướng tranh tụng đòi lại đất đúng luật.
lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản không? Và sẽ bị xử lý thế nào. Nếu bạn tôi có đầy đủ các chứng cứ chứng minh công ty làm ăn cho khách hàng gửi giá với mức chênh lệch cao thì có thể kiện công ty với công an kinh tế được không. Mong sớm nhận được câu trả lời. Chân thành cảm ơn.
chúng tôi muốn báo công an thì cứ báo. Và mẹ Vũ khẳng định việc mượn tiền của Vũ với lý do xây nhà và chữa bệnh chỉ là nói dối. Anh Vũ hộ khẩu và nhà ở Quận 7,tôi ra công an phường thuộc Q7 trình báo thì công an nói sự việc xảy ra ở Q1 tức nơi chúng tôi làm việc nên chúng tôi phải ra Q1 trình báo. Chúng tôi làm đơn ra công an phường Bến Nghé thuộc Q1
Việc của bạn thuộc về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bạn cần làm đơn tố cáo cùng các bằng chứng giao nhân tiền lên cơ quan công an nơi chị ta đang cư trú hoặc làm việc để được điều tra làm rõ. Rõ ràng chị ta không có chức năng thẩm quyền xin việc cho bạn nhưng đã dùng thủ đoạn lừa đảo để lấy tiền của bạn. Bạn cần làm đơn tố cáo công an với
Hợp đồng vay tài sản (trong đó có vay tiền) là một loại giao dịch dân sự. Nếu có tranh chấp thì thẩm quyền thuộc về tòa án. Bộ luật dân sự có quy địch 2 trường hợp vay tài sản là vay tài sản có đảm bảo ( cầm cố, thế chấp ) và vay tài sản không có đảm bảo (tín chấp).
Thực tế cho vay tiền, cho vay tài sản là một giao dịch đầy
triệu rưỡi (4.500.000vnđ), mỗi tuần học 2 buổi, sau đó cty bắt đóng bảy trăm hai mươi ngàn (720.000) để chụp hình phục vụ cho công việc , nhưng sau khi đóng tiền xong 1 thời gian cũng không nhận được bất kì 1 hình hay ảnh nào cả. Khi vô học thì người mới học chung với người cũ lộn xộn, và những người cũ sắp học hết khoá ( tức đã học hơn 2 tháng ) nói
Tháng 4/2012 có người đến nhà cháu dùng súng uy hiếp ba mẹ cháu viết 3 tờ giấy vay nợ (trước đó ba mẹ cháu đã trả hết nợ cho người ta) 3 giấy vay tiền gồm ngày 18-1-2012, 27-1-2012, 28-1-2012 tổng cộng là hơn 9 tỷ đồng. Ngày 25-5-2012 có 1 đoàn thương binh đến nhà cháu do người kia ủy quyền đến đòi nợ, đập phá nhà cháu và đe dọa sẽ làm hại cháu
Tôi có ký hợp đồng mua bán với công ty A ngày 02/11/2011 một tài sản trị giá 20 tỷ đồng và phải thanh toán hoặc bảo lãnh ngân hàng giá trị 3 tỷ đồng . Tôi đã thực hiện việc bảo lãnh ngân hàng. Ngày 11/11 tôi bán lại tài sản trên với giá 23 tỷ cho một công ty B. Do đề nghị của công ty B tôi đồng ý hình thức công ty B ký uỷ quyền cho tôi đứng ra
Tôi có quen một người qua mạng, thời gian khá dài khoảng 2 năm anh ta làm tôi rất tin tưởng. Tôi đã cho anh ta vay một số tiền lớn là 500.000.000 triệu chia làm nhiều đợt khác nhau. Giờ anh ta biến mất tôi không có cách nào liên lạc với anh ta được tôi cũng không có chứng cứ gì cả giờ tôi phải làm sao. Tôi ở Dăk Nông còn anh ta ở Hải phòng nếu
Đầu năm 2011 gia đình tôi có cho một người bà con họ hàng vay 290 triệu với lãi xuất 1.5% ( bằng với ngân hàng lúc bấy giờ) có giấy ký nợ của người vay; trước khi vay họ còn đảm bảo nếu không có khả năng trả nợ họ sẽ bán nhà để trả, vì chúng tôi là họ hàng nên bố mẹ tôi cũng tin tưởng. Đến cuối năm 2011 họ trả được cho gia đình chúng tôi 90
1/ Trong vụ án này không biết là CQĐT đã khởi tố vụ án và khởi tố bị can chưa? hay chỉ mới ở giai đoạn mời bạn lên làm việc để lấy lời khai và cũng cố chứng cứ. Nếu có đủ cơ sở pháp lí, họ sẽ ra quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can. Để phục vụ cho quá trình điều tra vụ án, CQĐT có quyền tạm giữ hoặc tam giam đối tượng để phục vụ cho việc
chứng ). Do quen biết nên gia đình tôi đả cho cô ta mượn số tiền là 200 triệu đồng để làm ăn. Qua tìm hiểu thì tôi biết hiện tại thì cô ta đả bỏ trốn tại nơi tạm trú, hiện tại không rõ cô ta đã đi đâu. Trước khi bỏ trốn cô ta còn vay mượn của nhiều người khác mỗi người khoảng 30 Triệu Đồng. Xin luật sư tư vấn về hình thức kiện như thế nào, ở đâu, Có
tôi nhận; nhưng lại không ai chứng kiến. Trong tờ giấy đó bạn tôi có ra hạn là nếu không xin được việc cho em tôi thì đến khoảng 20/12/2011 sẽ hoàn trả lại hoàn toàn. Nhưng đến khoảng thời gian này khi thấy không có động tĩnh gì thì tôi đã gọi điện nhưng bạn tôi đã tắt máy. Tôi đến nhà gia đình bạn ấy mấy lần để hỏi thì gia đình bạn ấy đều bảo là bạn
Thưa các chú bác luật sư cháu năm nay 16t hôm trước cháu có mua đồ qua mạng nhưng biết mình đã bị lừa mất 880k và trong forum của cháu cũng có nhiều người bị lừa như vậy với tổng tài sản lên tới số lượng tiền khá lớn cũng hơn 2 triệu vậy các chú (bác) cho cháu hỏi khi có đủ chứng cứ có thể kiện người này vì tội chiếm đoạt tài sản không để lấy
, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng
sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu
xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa
tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng