người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc
thay đổi nội dung di chúc (liên quan đến phần di sản của ba bạn) thì ông hoàn toàn có quyền làm điều đó, bạn và mẹ bạn không thể ngăn cản được. Trong trường hợp các con riêng của ba bạn được hưởng thừa kế theo quy định tại Điều 669 Bộ Luật Dân sự 2005 thì bạn cũng vẫn phải chia cho họ một phần theo quy định tại Điều 669 "Những người sau đây vẫn được
được bố tôi (đã mất ),ông nội đã mất thời kháng chiến,và bà còn nhận thêm một người con gái nuôi, Bố sinh ra tôi có 2 người vợ , bà cả sinh được 4 người con trai (3 nam là ba người chúng tôi đã dc cụ cho thừa kế ) và một người con gái (chị gái tôi) người vợ 2 của bố tôi không hôn thú sinh được 1 em gái đã dc bố tôi để lại một căn nhà tại hải phòng cụ
ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực."
Điều 667. Hiệu lực pháp luật của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước
trường hợp Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng;
+ Giấy tờ mua bán hoặc tặng cho hoặc thừa kế công trình xây dựng theo quy định của pháp luật đã được chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân;
+ Giấy tờ của Tòa án nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu công trình xây dựng đã có hiệu lực
Gia đình tôi có 8 anh chị em. Anh cả đã hi sinh ko có gia đình. Chị gái thứ 2 đã mất còn lại 1 anh trai tôi và 3 em gái. Tất cả đều có gdinh và ở riêng. Khi bố tôi mất. Gia đình tôi về sống cùng mẹ và bây giờ mẹ tôi cũng đã mất. Tôi muốn hỏi trường hợp trước khi bố tôi mất có để lại di chúc chờ a tới toàn quyền xử lý tất cả mọi việc trong nhà
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Việc thừa kế quyền sử dụng đất căn cứ vào nội dung di chúc theo thông tin bạn cung cấp có hiệu lực hay bị vô hiệu một phần còn tuỳ thuộc vào nguồn gốc căn nhà.
Trường hợp căn nhà là tài sản riêng của ba anh A thì ba anh A lập di chúc để lại di sản thừa kế cho mẹ anh A và 5 người con thành 06 phần bằng nhau là hợp pháp.
Trường hợp căn
LS tư vấn dùm em ạ: Ông bà nhà em có một mảnh đất nhỏ. Ông bà có 7 người con: 3 trai và 4 con gái. Nguyện vọng của ông bà là muốn để lại mảnh đất đó cho 2 con trai út mỗi người thừa hưởng 25% Còn lại 50% là của ông bà sẽ để lại cho con nào phục dưỡng ông bà đến khi qua đời. Gia đình nhà em đang muốn lập di chúc cho ông bà vì hiện tại ông bà vẫn
Việc bạn hỏi có liên quan đến quyền của chủ sử dụng đất. Người sử dụng đất có các quyền quy định tại Điều 106 Luật Đất đai gồm chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Điều kiện để thực hiện các quyền trên là:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
).
Để đăng ký sang tên quyền sử dụng đất cho mình và thực hiện các quyền của chủ sử dụng đối với thửa đất đó thì bạn cần thương lượng với bên bán thực hiện lại thủ tục chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Các bên cần phải công chứng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (hoặc chứng thực hợp đồng nếu trên địa bàn huyện nơi có đất chưa có tổ
đất từ gia đình ông H nữa.
Ngược lại, nếu mẹ bạn không đủ điều kiện để nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận theo quy định (ví dụ: không có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất…) thì phải làm các thủ tục như sau: Vì quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông H nên khi ông H mất, quyền sử dụng đất trở thành di sản thừa kế, được chia
1. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
theo quy định của pháp luật dẫn đến hợp đồng có khả năng bị vô hiệu.
Thứ hai, xét về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhà bạn. Điều 106 Luật Đất đai quy định điều kiện là:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời
, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
- Tài sản riêng của vợ, chồng (Điều 32): Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để