lao động ở nông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất và không xem xét giải quyết khiếu nại về việc đòi lại đất mà Nhà nước đã giao cho người khác sử dụng theo các chính sách ruộng đất trước ngày 15 tháng
giữ người phải được thực hiện theo đúng căn cứ, trình tự, thủ tục của pháp luật.
Căn cứ bắt khẩn cấp trong trường hợp của chị bạn được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 84 Bộ luật Tố tụng hình sự: "Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
( NLĐ) chỉ thể hiện viêc đóng bảo hiểm XH có 02 tháng. Do hết han hợp đồng 02 bên không ký lại nên không có quyết định nghỉ việc. Tôi còn giử cả Hợp đồng lao động, thẻ Bảo hiểm y tế(bảng gốc) đều thể hiện 14 tháng làm việc. Vây Cho tôi hỏi tôi làm cách nào để lấy lại quyền lợi thực tế cho mình? Người sử dụng lao đông đã cù nhầy cù cứa, tôi phải làm sao
Hiện nay tôi đang sinh sống trên mảnh đất số 00678 QSDĐ theo quyết định số 478/ QĐ- UB(H) ngày 16/04/2003 của UBND huyện Kim Bảng ( Số tờ bản đồ PL 7, số thửa 43; 57), Nguồn gốc mảnh đất của gia đình tôi là một phần đất của cụ Nguyễn Văn Dậu sinh năm 1862. Sinh trú quán tại Kim Thanh- Kim Bình- Kim Bảng- Hà Nam. Cụ sinh được 8 người con, 6
Theo quy định của Luật; BHXH là bắt buộc đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên.
Tham gia BHXH là đảm bảo quyền của người lao động và người sử dụng lao động do đó khi thực hiện giao kết hợp đồng lao động thì phải tham gia BHXH.
Như vậy trường hợp của
là ông Trương Văn Hòa đã làm Tờ cam kết chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở trên đất cho chúng tôi vào ngày 13/6/2012, đã nhận tiền đầy đủ và cam kết không khiếu nại hay tranh chấp bất kỳ điều gì liên quan đến thửa đất trên cũng như nhà cửa trên đất đã chuyển nhượng, đồng thời được UBND Phường 1 chứng thực vào ngày 13/6/2012. Chúng tôi đã hoàn
Để thực hiện dự án xây dựng Trường Mầm non đã được UBND huyện H phê duyệt, UBND huyện H đã ra quyết định thu hồi hơn 10.000 m2 đất. Trong quá trình triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư dự án, một số người trong số hộ dân sinh sống ở khu vực thuộc diện phải di dời đã làm đơn khiếu nại gửi các cấp lãnh đạo
Điều 31 trong luật Khiếu nại - Tố cáo có ghi thời hiệu khiếu nại là 90 ngày. Câu hỏi 1: Số ngày này là số ngày bình thường hay là số ngày làm việc hành chính (5 ngày/tuần). Câu hỏi 2: Thời hiệu này có áp dụng khi Tố cáo không? Nếu không thì thời hiệu tố cáo là bao nhiêu ngày? Mong quý luật sư giúp đỡn Chân thành cảm ơn
nơi thờ tự khác của các tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Theo điều văn của điều luật thì tội phạm này chỉ có một hành vi kết quả, đó là hành vi cản trở công dân thực hiện quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Tuy nhiên, để cản trở công dân
;
đ) Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ về lý lịch tư pháp;
e) Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tố cáo trong việc thực hiện pháp luật về lý lịch tư pháp;
g) Ban hành và quản lý thống nhất các biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về lý lịch tư pháp;
h) Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây
gái thứ 6. tài sản này là 1 căn nhà hiện taị có giá trị cao. Năm 1991 căn nhà naỳ được kê khai giấy tờ đất hợp pháp do cha và mẹ của tôi đứng tên(có giấy chứng thực) Năm 1992 do cha mẹ bất hoà và gia đình lo người ngoài(vợ lẻ của ba tôi) vào tranh chấp taì sản nên đã hợp nhau lại cho người em út đứng tên nhà nhưng chỉ là thoả thuận bằng miệng
sản thuộc diện đang có tranh chấp và đang được Tòa án giải quyết tranh chấp thì vẫn có thể bị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là cấm chuyển dịch tài sản. Và các bên liên quan có nghĩa vụ phải thực hiện theo quyết định của Tòa án.
Nếu không đồng tình với quyết định của Tòa án thì đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
thì UBND phường trả lời rằng người ta khiếu nại việc ông bà tôi cho mẹ tôi chứ chưa cho toàn quyền sử dụng nên không thể sang tên cho tôi được. Thực tế, mẹ tôi đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy cho nhà do ông bà tôi ký và chứng thực của Chủ tịch phường. Vậy xin hỏi UBND phường trả lời như thế có đúng với pháp luật không?
Đã vài lần tôi đến UBND phường để xin xác nhận chữ ký của mình trên giấy tờ phục vụ cho công việc của cá nhân và gia đình nhưng gặp không ít khó khăn, cơ quan này tỏ ra rất dè dặt, có lần muốn tôi phải sửa một số chỗ trong văn bản, nói là để cho phù hợp hình thức giấy tờ. Xin cho biết quy định của nhà nước về việc chứng thực chữ ký của công dân
, người thực hiện chứng thực từ chối chứng thực thì phải giải thích rõ lý do bằng văn bản cho người yêu cầu chứng thực. Người bị từ chối chứng thực có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.
chối chứng thực có đúng pháp luật không? Khi ký giấy ủy quyền, có cần thiết phải có chữ ký của người nhận ủy quyền hay không? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết khiếu nại?