dưỡng liệt sĩ khi còn nhỏ; con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; cha, mẹ, vợ, chồng, con của người có công giúp đỡ cách mạng được tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước”;
c) Người đang mắc bệnh hiểm nghèo, người đang ốm đau thường xuyên mà không tự phục vụ bản thân;
d) Khi phạm tội là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp quy
tạo không giam giữ bị bệnh hiểm nghèo). Trường hợp người quá già yếu thì phải có xác nhận của y tế cấp xã trở lên hoặc quân y của đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục người chấp hành án;
- Đơn xin giảm án của người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ (nếu họ có đơn đề nghị).
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
vào trường giáo dưỡng được miễn chấp hành quyết định trong các trường hợp sau đây:
a) Mắc bệnh hiểm nghèo có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên;
b) Đang có thai có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên hoặc phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi có đơn đề nghị và được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận
thời gian thử thách của án treo, nhưng không được Tòa án chấp nhận, nếu sau đó có tiến bộ mới thì Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát giáo dục người được hưởng án treo tiếp tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách cho họ.
- Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện được hướng
hưởng án treo có hành động giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện, truy bắt, điều tra tội phạm; cứu được người khác trong tình thế hiểm nghèo hoặc đã cứu được tài sản của Nhà nước, tập thể, của công dân trong thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn; có những sáng kiến có giá trị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc có thành tích
Chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Minh. Tôi được biết người đang phải thi hành hình phạt án treo sẽ được rút ngắn thời gian thử thách nếu mắc bệnh hiểm nghèo. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Mắc bệnh hiểm nghèo để được rút ngắn thời gian thử thách của án treo được quy định như thế nào?
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm
già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.
Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực hiện những nghĩa vụ quy định tại Luật thi hành án hình sự.
IV/ Trục xuất
Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trục xuất được Tòa án
Theo Điều 4 Quy định 181-QĐ/TW năm 2013 xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm do Ban Chấp hành Trung ương ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
- Đảng viên vi phạm đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức, bị ốm đang điều trị nội trú tại bệnh viện được cơ quan y tế có thẩm
năm:
a) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 13 năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
c) Phạm tội 02 lần trở lên
; nếu sau khi sức khoẻ được phục hồi mà thời hạn chấp hành còn lại từ 03 tháng trở lên thì người đó phải tiếp tục chấp hành; nếu trong thời gian tạm đình chỉ mà người đó có tiến bộ rõ rệt hoặc lập công thì được miễn chấp hành phần thời gian còn lại. Đối với người mắc bệnh hiểm nghèo, phụ nữ mang thai thì được miễn chấp hành phần thời gian còn lại.
3
tục chấp hành tại cơ sở. Đối với trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo hoặc phụ nữ có thai thì được miễn chấp hành phần thời gian còn lại.
3. Cục trưởng Cục quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng quyết định việc giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành quy định tại khoản 1và khoản 2 Điều này trên cơ sở đề nghị của Hiệu trưởng trường
biện pháp giáo dưỡng bị ốm nặng hoặc mắc bệnh hiểm nghèo thì được tạm đình chỉ chấp hành quyết định để đưa đi bệnh viện hoặc đưa về gia đinh điều trị, chăm sóc.
3. Bộ trởng Bộ Nội vụ quyết định giảm thời hạn, tạm đình chỉ việc chấp hành tại trường giáo dưỡng trên cơ sở đề nghị của trường. Quyết định này được gửi cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi ra
nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
- Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
- Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu
trước khi tạm đình chỉ điều tra;
- Khi có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo thì có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết thời hạn điều tra;
- Khi trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp chưa có kết quả nhưng đã hết thời hạn điều tra. Trong trường hợp này
Anh chị cho em hỏi, em đang học môn luật hình sự. Trong trường hợp một phạm nhân bị mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư thì có được ra tù trước thời hạn khi mắc bệnh hiểm nghèo không? Em không tìm thấy quy định về vấn đề này? Mong anh chị có thể tư vấn giúp tôi, xin cảm ơn
trong tình trạng quẫn bách là trường hợp người đang ở trong tình trạng hết sức khó khăn, tự mình không thể hoặc khó có thể khắc phục được, mà đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của người khác (ví dụ: Người bị hại có người thân trong gia đình bị mắc bệnh hiểm nghèo khi hoàn cảnh lại đang túng thiếu nghiêm trọng...).
=> Nhìn chung, những thủ đoạn do người phạm
Chào anh chị tôi đang tìm hiểu các quy định về hiến tặng cơ thể người, theo tôi thấy có nhiều người trước khi chết mong muốn hiến tặng một phần cơ thể mình cho những người còn sống mắc bệnh hiểm nghèo cần đến mô, bộ phận của họ. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì thứ tự ưu tiên ghép mô, bộ phận cơ thể
Gia đình tôi có con là công an, không may con tôi chết do mắc bệnh hiểm nghèo. Ngân hàng pháp luật cho tôi hỏi trường hợp này gia đình sẽ nhận được khoản trợ cấp nào?
Tôi được biết theo quy định của pháp luật thì Ngân sách nhà nước chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm cho một số đối tượng như Hộ nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi.... Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật thì: Cơ quan bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế cho các đối tượng nào?