Gia đình tôi đã rời quê vào miền Nam làm ăn khá lâu. 3 năm trước, vì muốn có người trông coi nhà nên chúng tôi đã thuê người hàng xóm ở quê trông coi, có viết giấy ủy quyền. Người được ủy quyền được trồng trọt, chăm sóc vườn cây ăn trái trong nhà để có thu nhập cho họ và có nhiệm vụ trông coi nhà, trường hợp có tranh chấp, kiện tụng với hộ khác
quan tiến hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật.
Theo Điều 81, 82 – Bộ Luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 thì:
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập
pháp luật gây ra; đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
Như vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự không chỉ có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trong điều kiện xã hội hiện nay, biện pháp khẩn cấp tạm thời trở thành công cụ pháp lý vững chắc để các đương sự bảo vệ
chỉ định của chủ sở hữu.
+ Nghĩa vụ được bảo đảm phải là nghĩa vụ của người chủ sở hữu vật ấy và nghĩa vụ ấy phải phát sinh trực tiếp từ vật ấy. ví dụ nghĩa vụ trả chi phí chăm sóc, chi phí thức ăn trong trường hợp chăm sóc súc vật nuôi, nếu như chủ sở hữu vật nuôi không chi trả chi phí này thì bên chăm sóc có quyền chiềm giữ chính vật nuôi đó cho
cứ pháp luật. Nếu họ đã chiếm hữu tài sản đó liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì theo quy định tại khoản 1 Điều 247 BLDS 2005, khi hết thời hiệu chiếm hữu tài sản đó, họ có quyền sở hữu đối với tài sản mà họ đã chiếm hữu liên tục, công khai trong suốt 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
Ngày 27/3/2012, ông A vay ông B số tiền 240 triệu đồng bằng giấy viết tay. Sau một thời gian ông A không trả nợ cho ông B, nên ông B đã gửi đơn ra Toà án huyện. Sau khi thụ lý vụ án, ngày 30/7/2012, Toà án đã gửi cho phường C công văn có nội dung: Sau khi thụ lý vụ án nguyên đơn cung cấp thông tin hiện tại ông A đang làm thủ tục chuyển nhượng
ra quyết định cưỡng chế thửa đất trên của gia đình tôi để giao cho Công Ty Liên Doanh WOODSLAND - Xin hỏi việc cưỡng chế trên của UBND Huyện Mê Linh đối với gia đình tôi là đúng hay sai? - Cơ quan nào của Nhà Nước có trách nhiệm giải quyết quyền lợi chính đáng cho gia đình tôi? - Gia đình tôi nhận tiền đền bù ở đâu? Vậy kính mong cơ quan trả
mua bán không hề có tranh chấp nào. Cho đến khi bà Nguyễn Thi Anh Nhân đựoc Nhà nước bán hoá giá căn nhà tấng 2 số nhà 150 Bùi Thị Xuân .Ngày 17/5/2001,bà Nhân đã thuê người đến tự ý đập phá các trụ tường nhà tôi ( tầng 1 mua của ông Bính ). Mặc dù đã bị Công an phường lập biên bản về hành vi trên nhưng bà Nhân vẫn cố tình tái diễn hành vi trên. Ngày
Theo quy định tại Điều 1 Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước thì:
“Luật này quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án; thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức bị thiệt
Thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính được quy định cụ thể tại Nghị định 16/2010/NĐ-CP.
* Trách nhiệm của Bộ Tư pháp được quy định tại Điều 22
“1. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, thi hành án và có nhiệm vụ, quyền hạn
Tôi thấy trong một số vụ án hình sự, bị oan sai thì Nhà nước thực hiện bồi thường cho người bị oan, vậy đối với các lĩnh vực khác khi người dân bị thiệt hại thì việc bồi thường được thực hiện thế nào?
Thưa luật sư! Tôi làm việc trong cơ quan nhà nước. Tôi bắt đầu đi làm tháng 9 năm 2005 thì lương bị trừ để đóng bảo hiểm xã hội. Nhưng gần đây tôi mới biết, là chỉ được đóng bảo hiểm từ tháng 9năm 2007 đến nay. Nghĩa là tôi đã mất hai năm đóng bảo hiểm. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi muốn cơ quan giải quyết đóng bù bảo hiểm cho tôi có được không
Xin luật sư tư vấn giúp cháu: Việc là các đây 10 tháng anh cháu tham gia giao thông trong tình trạng có uống rượu và chạy ngược chiều nên bị hai xe ô tô du lich đâm vào và tử vong tai bênh viện. Nhưng khi vào bệnh viện thì không một người nào bên phía hai xe vào hỏi thăm điều đáng nói là 1 người làm công an. Trong hồ sơ phòng CSGT kết luận là
Đơn vị của bà Lê Lành (An Giang) có một cán bộ được cử đi học nước ngoài theo diện học bổng, được hưởng 40% lương. Bà Lành hỏi, trường hợp của cán bộ này tính đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp thế nào?
, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết; trong trường hợp không tự giải quyết được, cần phải thực hiện bằng cách hòa giải; nếu hòa giải không thành thì đưa ra Tòa án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 2. Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền đặt cọc đó Rất mong nhận được sự phản hồi của các luật gia. Tôi Xin chân thành cam on Hong Yen