Tôi xin hỏi, 1 Ngân hàng A, nhận tài sản đảm bảo là Quyền và lợi ích phát sinh từ đầu tư dự án xây dựng 61.000 m2 đất ở lâu dài tương đương với 500 căn nhà liền kề thuộc dự án gồm các lô đất có ký hiệu từ ODV-1 đến ODV-19. Hai bên ký hợp đồng thế chấp song phương tài sản hình thành trong tương lai. (Dự án hiện tại chưa có giấy phép xây dựng
Năm 2002 bố mẹ tôi cho anh KHẢI (là cháu họ) mượn GCN QSDĐ để thế chấp QTD của XÃ vay vốn, mọi thủ tục người đó tự làm với QTD rồi đưa bố mẹ tôi ký nhận nợ mà không nhận tiền. Việc đáo han và trả lãi cũng do anh KHẢI thực hiên. Năm 2012 anh KHẢI hết khả năng thanh toán, năm 2013 QTD kiện bố mẹ tôi ,tòa án xử buộc gđ thanh toán. Trong phiên xử
Tôi là công nhân nhà máy, người hàng xóm muốn vay tôi 200 triệu để làm ăn, sẽ viết giấy vay nợ thế chấp bằng sổ đỏ đứng tên của người đó. Tôi xin hỏi là cá nhân tôi có được cho vay thế chấp bằng sổ đỏ hay không, nếu được thì giấy vay nợ phải như thế nào để đúng luật, có thể có người làm chứng nhưng có bắt buộc cần phải chứng thực ở UB phường
Gia đình tôi vừa rồi bị trộm vào nhà. Ngoài việc mất tiền thì còn mất một số giấy tờ quan trọng, trong đó có sổ đỏ. Gia đình tôi rất sợ kẻ gian lấy đem đi cầm cố hoặc có những hành động xấu khác. Trong trường hợp này tôi nên làm gì?
Anh có thể chọn 1 trong các cách sau
Cách 1: Chấp nhận mất thời gian khiếu nại 01 cửa để yêu cầu trả lời bằng văn bản, sau đó biết bộ phận nào sai thì khiếu nại khởi kiện nơi đó
Cách 2: Hỏi cán bộ phường và nhờ giúp, cứ hỏi thẳng bao nhiêu tiền để lọ xong vụ việc, như vậy sẽ có sổ
cách 3: cũng hỏi cán bộ để chung chi, sau đó báo
Gia đình tôi có mảnh đất 131m2 do bố tôi để lại do được cơ quan phân từ năm 1994 gia đình tôi đã xây nhà và ăn ở ổn định từ đó đến nay năm 2008 gia đình tôi đã được phường đo đạc và cấp sổ đỏ nhưng bố tôi không đồng ý do diện tích được câp có 114m2 vì vậy phường dừng lại không cấp và đã có bản đồ từ năm 2008, năm 2009 Bố tôi đã chết gia đình
Xin chào các luật sư. Xin nhờ các luật sư tư vấn và giúp đỡ Gia đình mình có cho 1 người vay nợ. Lần đầu tiên là 80tr có viết giấy nợ, lần 2 là 120tr có viết giấy nợ kèm sổ đỏ để tín chấp. Nội dung giấy viết nợ lần 2 có nói nếu "trong khoảng thời gian 1 năm kể từ ngày viết giấy nợ nếu bên B (người vay) không trả hết nợ lần 1 + lần 2 thì bên A
luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải
và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp
9000m 2 vì ông Tùng còn một thửa đất ở bên cạnh nhưng gia đình ông Tùng không đồng ý cắt đất vì ranh giới mua bán đã xác định rõ ràng trước đây . Gia đình ông Tùng đề nghị được trả bằng tiền đối với phần diện tích thiếu, nhưng ông tôi không đồng ý vì tôi đã bỏ tiền ra mua hơn 1 năm giá đất mỗi năm một khác. Nếu ông Muốn trả bằng tiền thì phải tính
, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ
Quyền yêu cầu thi hành bản án hôn nhân đã có hiệu lực pháp luật? Trường hợp người không tự nguyện thi hành thì có thể bị cưỡng chế thi hành bản án như thế nào?
sống như vợ chồng với người đó.
Hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác là trường hợp đôi bên trai gái hoặc đã tiến hành tổ chức đám cưới theo tục lệ hoặc có giấy đăng ký kết hôn (giả mạo giấy tờ chưa vợ hoặc chưa chồng để được đăng ký) hoặc tuy không đăng ký nhưng đã chung sống với nhau, tự coi nhau là vợ chồng trước gia đình và
Kính chào Luật sư, Em có một vài câu hỏi liên quan đến quyền sở hữu đất đai trước hôn nhân. Kính mong Luật sư tư vấn. Em mua nhà/đất năm 2012, tên sở hữu của em (và tất nhiên là đây là số tiền mà em dành dụm sau 3 năm làm việc để mua nó. Chồng em từ ngày quen nhau và cưới nhau chưa có công việc và thu nhập ổn định).Tháng 8/ 2013 em kết
Vợ chồng chúng tôi nay có 01 trai, 01 gái, cả hai đã có gia đình riêng. Chúng tôi đã thành ông bà nội, ông bà ngoại. Mặc dù chồng không còn trẻ (về hưu được 4 năm), nhưng vẫn có thói "trăng hoa". Hiện tại vợ chồng tôi vẫn đang sống chung với nhau chưa ly hôn. Chúng tôi có 2 ngôi nhà, 3 quyển sổ tiết kiệm với số tiền khoảng 550 triệu đồng. Nay
Ông anh cưới vợ năm 2002 và đăng kí kết hôn,năm 2008 có mua 1 căn nhà A, đến 2010 thì li dị người vợ này. Trong bản án của tòa án có ghi những tài sản (mua trước và sau khi đăng kí kết hôn ) mà 2 người tranh chấp và phân chia theo luật và được tòa án ra bản án thi hành. - Nhưng trong bản án này lại không đề cập đến căn nhà A phát sinh trong
Tôi và chồng kết hôn năm 2014, sau khi kết hôn chồng tôi luôn có những lời nói hay xúc phạm danh dự nhân phẩm tôi, hăm dọa giết con mỗi lần thấy bực bội, nghiện máu cờ bạc, đề đóm dù được gia đình chồng và tôi khuyên nhủ, từ khi có con chông tôi cũng hứa từ bỏ và làm ăn chân chính (và có viết cam kết với vợ tạo lòng tin để tôi đã đi vay để cho
Xin dân luật giải đáp dùm tôi vấn đề như sau: Anh A và chị B chung sống với nhau từ năm 2002 và có một đứa con chung tên C nhưng không đăng ký kết hôn. Đến đầu năm 2009 thì có thêm một bé gái tên D và sau đó anh A và chị B mới đi đăng ký kết hôn.Trước năm 2002 anh A có một căn nhà do cha mẹ cho tiền mua, nhưng đến cuối năm 2009 anh A mới đi làm
Với những hành vi của những người hàng xóm mà bạn phản ánh, nếu đã nhắc nhở mà vẫn tái phạm thì có thể áp dụng hình thức xử phạt hành chính để tránh tái phạm. Cụ thể, theo Nghị định 167/2013 (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo
tác với các cơ quan, tổ chức khảo sát, nghiên cứu và tìm ra phương án xử lý vấn đề này (chẳng hạn thu gom, tái chế rơm rạ kèm phụ gia thành các chất đốt sạch, không khói, giấy, bìa, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, phân bón...) để đem lại bầu không khí trong lành cho Thủ đô, các thành phố và các vùng lân cận.