nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định.
Bên cạnh đó, tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cũng đề cập tới hành vi này của người sử dụng lao động như sau:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1
, nhưng tôi bị phạt 500.000 vì là nhân viên hành chính mà không nhắc nhở. Từ tháng 7/2012 hàng tháng công ty vẫn trừ tiền BHXH, BHYT của tôi mà chưa đóng lên BHXH nên tôi chưa có thẻ BHYT, trong tháng 5 vừa qua tôi bị sảy thai, mọi khoản viện phí tôi phải tự chi trả, và công ty không đồng ý cho tôi hưởng chế độ thai sản (sảy thai từ trên 1 tháng đến dưới
việc tại Công ty A, nhưng Giám đốc Công ty A không đồng ý cho tôi nghỉ việc và không giải quyết chuyện xin nghỉ việc của tôi. Do vậy tôi muốn hỏi: 1. Tôi sẽ có thể bị phạt những khoản phạt nào theo quy định của pháp luật hiện hành? 2. Đã có nhiều trường hợp như tôi trước đây tại Công ty A, GĐ không thanh toán sổ Bảo hiểm và không cho nhân viên rút sổ
quan cũ. Chính vì thế ông ấy luôn cố tình gây khó dễ trong công việc cho tôi như giao những việc không phải là thế mạnh, việc khó cứ đổ hết cho tôi rồi khắt khe, soi mói, phê bình. Tất cả mọi người trong phòng đều công nhận ông ấy trù dập và ghét tôi ra mặt. Cách đây 2 tuần, tôi nhận được thông báo nghỉ việc. Theo tôi được biết luật lao động quy
Do có việc gia đình, tháng trước tôi tự nghỉ 05 ngày. Khi tôi đi làm trở lại thì nhận được thông báo của Phòng Nhân sự: Hoặc tôi nên viết đơn xin thôi việc, hoặc Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi. Tôi sau đó đã viết đơn xin nghỉ việc, Phòng nhân sự chấp thuận nhưng thông báo sẽ trừ 30 ngày lương của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc trừ
Chào luật sư! Xin phép được hỏi luật sư về việc GĐ tôi cho nghỉ liền 1 lúc 04 công nhân như sau có đúng luật không? (Công ty tôi là công ty TNHH với 100% vốn nước ngoài, GĐ người Trung Quốc) Tháng 12/2012 Công ty tôi có phát hiện mất nguyên liệu trong sản xuất, ước tình của GĐ lên tới 1 tấn hạt nhựa. Điều này làm cho ông rất tức giận. Khoảng
Chào các anh. Muốn thành lập thừa phát lại mình cần những hồ sơ gì ? thủ tục ra sao? Mong các anh hướng dẩn cho vì tại đia phương có nhu cầu thừa phát lại rất lớn. Cám ơn trước các anh
việc phát sinh hay chứng từ khống phải kiểm tra kỹ và làm rõ tại cơ quan công an.
2. Hành vi hăm dọa, đòi tiền là trái pháp luật nên tố cáo cơ quan công an làm rõ để có biện pháp ngăn chặn.
3. Công ty anh cũng phải có thông báo về trường hợp này tức là ý kiến của người đại diện pháp luật nếu người này đến làm việc tại công ty. Nếu chỉ là
.
- Ra quyết định đình công.
- Tiến hành đình công.
Nếu như đáp ứng đủ các điều kiện trên thì là một cuộc đình công hợp pháp.
Thứ hai, Điều 212, Bộ luật Lao động quy định những trường hợp đình công bất hợp pháp sau:
- Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
- Tổ chức cho những người lao động không cùng làm
Công ty tôi đang có những hành vi xâm phạm đến quyền lợi của những người lao động. Vậy nên chúng tôi đang bàn nhau tổ chức đình công. Nhưng tôi chưa nắm rõ phải làm thế nào để cuộc đình công hợp pháp.
riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157
Trong điều này có ghi rằng: 1. Người nào kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không
trụ sở giải quyết.
Đây toàn bộ là lỗi hành chính chỉ phạt tiền là xong và không được bắt giữ người. Như vậy, nếu chỉ vi phạm hành chính mà bắt giữ người trái pháp luật thì căn cứ khoản 1 điều 123 BLHS:
Điều 123: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật:
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải
Hôm qua, trên đường đi làm về khi rẽ vào ngõ tôi đã quên không bật xi nhan và đã bị công an dừng yêu cầu dừng xe xử phạt lỗi xe không xi nhan. Xin hỏi, công an phường có thẩm quyền xử phạt lỗi xi nhan không?
Ngày 16 tháng 8 em bị công an phường đang làm nhiệm vụ dẹp chợ tự phát bắt phạt lập biên bản với hành vi vi phạm là không đội mũ bảo hiểm, không mang giấy đăng ký xe và không có bằng lái với tổng mức tiền phạt là 1.250000đ trong tờ quyết định phạt hành chính về an toàn giao thông. Như vậy có đúng thẩm quyền của công an phường không ạ?
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định công an phường có quyền xử lý những hành vi vi phạm giao thông sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu
Trong trường hợp này, khi kiểm tra giấy tờ nếu bạn đủ giấy tờ thì sẽ bị phạt lỗi nghe tai nghe khi đang tham gia giao thông; nếu không đủ giấy tờ thì sẽ thêm lỗi không mang giấy tờ và công an khu vực mới được yêu cầu đưa xe về trụ sở giải quyết.
Đây toàn bộ là lỗi hành chính chỉ phạt tiền là xong và không được bắt giữ người. Như vậy, nếu chỉ