Đơn yêu cầu thi hành án có yêu cầu tính lãi nhưng cơ quan thi hành án ra quyết định không ghi là tính lãi. Như vậy có được tính lãi số tiền chậm thi hành án không? Lỗi do cán bộ phụ trách vụ thi hành án đó.
Công ty chúng tôi được thi hành án theo quyết định ngày 02/04/2004 của Tòa án nhân dân TP.HCM, theo quyết định thi hành án ngày 17/4/2006 công ty A phải có trách nhiệm trả cho công ty chúng tôi khoản tiền 2.014.399.856 đồng vốn và lãi phát sinh nhưng mới chỉ thanh toán 100.000.000 triệu đồng. Chúng tôi đã nhiều lần có đơn yêu cầu thi hành án để
nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định trên và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quá mười tháng lương
Tôi xin hỏi cơ quan thi hành án dân sự đang tiếp nhận vụ án thu tiền nuôi con chung giúp tôi trong 18 năm, đã thực hiện được 2 năm. Bây giờ họ nói họ mệt mỏi và hồ sơ lưu lâu nên họ không thực hiện nữa, đúng hay sai. Họ nói để hai người trực tiếp nộp tiền nuôi con và họ có văn bản. Điều đó có đáng tin không?
nay là 90 ngày. Đến lần thứ 4, ông A hẹntiếp tôi 1 tháng nữa nhưng tôi không đồng ý và đòi lại tiền cọc 20 triệu vàtiền phạt hợp đồng là 40 triệu. Ông A chỉ trả tôi số tiền 20 triệu mà không trảtiền phạt cọc. Vậy tôi có thể kiện ông A ra tòa đòi bồi thường tiền phạt cọccho tôi được không? Gửi bởi: Nguyễn Văn Chiến
Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là:
- Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị
Theo bản án phúc thẩm bà Loan và ông Sơn có nghĩa vụ trả cho bà Thúy số tiền là 130.000.000 đồng. Theo yêu cầu của cơ quan thi hành án, bà Thúy liên hệ Văn phòng đăng ký đất đai của huyện được nơi đây xác nhận bà Loan và ông Sơn đang đứng tên diện tích đất ở là 200m2(đã có sổ đỏ). Sau đó Chấp hành viên mời vợ chồng họ đến thì họ cho biết diện tích
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm
; trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại nếu có; nếu tiền bán còn thừa thì phải trả lại cho bên cầm cố; nếu tiền bán còn thiếu thì bên cầm cố phải trả tiếp phần còn thiếu đó.
Theo quy định trên thì khi bên chủ sử dụng đất không trả nợ được
Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên.
Giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu khi không có một trong các điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 122 của Bộ luật Dân sự năm 2005. Điều 122 quy định giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ
Tôi nhận đặt cọc của người mua đất của tôi, số tiền là 80 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 4 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?
rất nghiêm trọng khác.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
A) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên;
B) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác.
5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền
Căn cứ vào Điều 153 Bộ luật hình sự quy định về tội buôn lậu, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để buôn lậu có thể bị truy cứu hình sự với khung hình phạt là từ ba năm đến bảy năm. Cụ thể quy định này như sau:
1. Người nào buôn bán trái phép qua biên giới thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu
nghiêm trọng cho khách hàng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội nhiều lần hoặc thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù
, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Đất có diện tích lớn hoặc có giá trị lớn;
B) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt
Tôi có vay tiền của một người bạn, nhưng do làm ăn thua lỗ và gia đình gặp hoàn cảnh rất khó khăn nên tôi không thể trả nợ cho bạn tôi theo đúng cam kết. Vừa qua, bạn tôi và một số thanh niên đã đến nhà tôi doạ nạt và tự ý lấy đi một số tài sản của tôi có giá trị để trừ nợ. Khi tôi ngăn cản, thì bạn tôi và những thanh niên trên đã hành hung tôi