tôi có được toàn quyền sử dụng mảnh đất đó mà không bị sự đe dọa của phát luật bởi các chị tôi hay không? TH2: Bố tôi không để lại di chúc thì tài sản là miếng đất đó sẽ được phân chia như thế nào? Xin cảm ơn
1 năm thì Cậu cũng mất vì tai nạn xe. Theo em được biết thì theo luật thừa kế thì người vợ sẽ được hưởng những tài sản do chồng mình đứng tên. Nhưng bên cạnh đó có phát sinh nhiều vấn đề về lòng tham con người. Nên Bà Ngoại của em đang muốn viết đơn xin chuyển tên miếng đất đó cho người Cậu khác đứng tên. ( Cậu 3 ). . Vì đây là đất mồ hôi nước mắt
Việc phát sinh tranh chấp đất đai bắt nguồn từ thời xưa như bạn nêu hiện khá phổ biến ở nông thôn hoặc đô thị mới. Cuối cùng, nếu các bên không thương lượng được thì có thể phải đưa đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết và quá trình giải quyết thường kéo dài, phức tạp. Tuy nhiên, trên cơ sở thông tin bạn nêu thì rất khó cho người chú có thể
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là gì?
Trong thực tế đời sống, tranh chấp quyền sử dụng đất được thể hiện nhiều dạng như tranh chấp về đường đi, về ranh giới cận kề đất ở, đất vườn, đất sản xuất, đất trồng cây lâm nghiệp... Cũng
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
thực hiện các công việc sau: +Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. + Thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND xã là
, UBND cấp xã có trách nhiệm: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất, thực tế hiện trạng sử dụng đất. + Tiến hành thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Theo quy định tại Điều 202 Luật Đất đai 2013
nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai. Thứ hai, bổ sung quy định về trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc thực hiện hòa giải, khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên
1. Trường hợp bạn hỏi có thể được công nhận quyền sử dụng đất cho người nhận chuyển nhượng nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, Điều 50 Luật đất đai năm 2003 (Người chuyển nhượng có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật đất đai và đã lập hợp đồng chuyển nhượng cho người khác trước
, đồng thời bên nhận chuyển nhượng đã nhận, sử dụng thửa đất đó từ năm 2005, đã trồng cây lâu năm, xây nhà kiên cố.. mà bên chuyển nhượng không phản đối, chính quyền không xử phạt thì Tòa án có thể công nhận hợp đồng và bắt buộc các bên phải thực hiện việc chuyển nhượng.
3. Bạn có thể tham khảo các quy định sau đây tại Nghị quyết số 02
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
Vợ chồng em có mua một mảnh đất trồng cây công nghiệp lâu năm( cây ca phê) với diện tích là 5740m2 với giá là 125 triệu đồng. khi mua bán chúng em chỉ làm việc với anh chồng mà không có chị vợ. nhưng chị vợ vẫn biết là anh chồng bán rẫy. vì sổ đỏ vẫn đứng tên người bán đầu tiên là anh A, (ngày xưa khi mua bán vời nhau giữa anh A và người bán
người em trai đã mất do tai nạn xe, cho tôi hỏi chính quyền phát tiền như vậy có đúng không?. Chính quyền phát tiền xong hết rồi giờ lại mời tôi ra với nội dung là giải quyết tranh chấp tiền hỗ trợ đền bù. Vậy Tôi không ra có được không?.
nhận mảnh đất đó là của tôi. Hiện giờ tôi và bà Thuân vẫn không được cấp giấy tờ có liên quan để chứng minh mảnh đất đó là của người nào.nhưng mảnh đất đó tôi đã sử dụng từ 1999 đến nay như đã nêu ở trên. Xin hỏi Luật sư thì tôi có thể làm đơn khởi kiện được hay không. và nếu khởi kiện thì tôi có những lợi ích gì? Xin chân thành cảm ơn!
Gia đình tôi có 3 người bị đánh, 2 ngời bị đánh vào đầu và vào mang tai, bị trấn thương nhẹ không dưới 10%, một người bị đánh nhầy đạp nhưng người này là cụ già trên 70 tuổi và một ông tôi cũng trên 70 tuổi thì người này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Chào các luật sư ! Xin các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề tôi đang phải đối mặt. Tôi là con trai út trong gia đình gồm 8 anh chị em: 2 người con gái, và 6 người con trai. Bố tôi trước khi mất để lại di chúc rằng 1000m2 đất của ông, 200m2 sẽ làm nhà thờ, phần còn lại ông giao lại cho tôi và tôi là trưởng ban lễ tang trong tang lễ của
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con gái ông
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
khi giải quyết vấn đề ly hôn thì Tòa án sẽ hỏi ý kiến của 02 bạn xem nguyện vọng ở với ai. Và Tòa án cũng căn cứ vào điều kiện kinh tế, giáo dục... để quyết định ai là người trực tiếp nuôi con.
Nếu trong quá trình giải quyết kéo dài mà lúc này bạn đã đủ 18 tuổi thì Tòa án sẽ không xem xét việc nuôi con đối với bạn vì bạn đã thành niên.
Về