quận cấp GCN quyền sử dụng đất tạm thời cho ông A, trong giấy có ghi tên của bà B (đã chết). Nay ông A muốn làm GCNQSDD mang tên ông A và bà C. Vậy: Thủ tục thực hiện như thế nào? Kính mong Luật sư giúp đỡ Chân thành cảm ơn.!
quyền và tách cho 2 anh em tôi. Khi cán bộ xã mang nên huyện thì được CB phòng văn phòng đăng ký cấp giấy CN QSD đất nói không được giao quyền và tách thửa cho các con khi chưa được cấp giấy CN QSD đất, tôi hỏi lại thì bảo theo điều 168 luật đất đai 2013. Nếu theo cán bộ hướng dẫn thì là phải cấp cho bố mẹ tôi đã xong mới làm thủ tục tặng cho các con
Ông Nguyễn Văn Hậu lấy 2 vợ và sinh được 7 người con, vợ lớn sinh được 4 người con gái đều đã đi lấy chồng, vợ bé sinh được 3 người con 2 gái 1 trai, cậu con trai tên là Hà tất cả đều đã xây dựng gia đình.Ông Hậu có 2 thửa đất chưa đươc cấp GCN QSD đất, đến nay gia đình đang muốn làm sổ đỏ nhưng đang rất mắc vì Ông Hậu đã mất từ năm 2003. Luật
bờ rào táp-lô khuôn viên 223m2 và phần thừa phía ngoài đào ao và bờ rào tre. năm 1993 phường đưa cho mỗi hộ gia đình kí vào diện tích đất sử dụng để nộp thuế, vì gia đình không biết nên kí theo lô đất chung chung là 143m2 (không có đo đạc) và nộp thuế 143m2 đến này, năm 2000 có đoàn đo đạc thì được diện tích là 223m2. Phần ngoài áo họ không đo vì có
hoặc gửi yêu cầu của mình đến cơ quan quản lý sổ gốc qua bưu điện.
- Người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc phải xuất trình chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác.
Trong trường hợp người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc là người đại diện hợp pháp, người được uỷ quyền; cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, người thừa
hành nghề tại Văn phòng công chứng mà mình nhận chuyển nhượng;
c) Cam kết kế thừa quyền và nghĩa vụ của Văn phòng công chứng được chuyển nhượng.
3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn phòng công chứng.
4. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục chuyển nhượng Văn phòng công chứng.”
Ngoài ra
Bà A nợ tôi một số tiền nhưng không trả, tôi đã khởi kiện ra Tòa án và có được bản án tuyên buộc bà A phải trả tiền. Khi cơ quan thi hành án xác minh tài sản tại Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thì hai căn nhà và đất gắn liền vẫn đứng tên bà A. Tuy nhiên, khi gửi thông báo cưỡng chế thì có đơn khiếu nại của bà B và ông C (là em ruột của bà
Gia đình tôi có mẹ và 6 anh chị em. Khi anh trai tôi vay vốn ngân hàng, gia đình tôi đã làm công chứng cho tặng tài sản là ngôi nhà chúng tôi đang ở, và anh đã tự ý sang tên mình trên giấy chứng nhận quyền sở hữu ngôi nhà. Nay anh không còn khả năng trả nợ và phải bán nhà (trị giá 8,5 tỷ), trong khi đó anh tôi vay ngân hàng khoảng 6 tỷ. Phần
Thưa Luật sư, Tôi ở Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Kon Tum, Trong quá trình triển khai và rà soát các thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án đầu tư tại Khu kinh tế thuộc thẩm quyền của Ban Quản lý khu kinh tế hiện nay có vướng mắc trong thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án của nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư tại Việt
người khác xảy ra thường xuyên mà ko được giải quyết thỏa đáng. Chúng tôi cần các luật sư tư vấn giúp chúng tôi hướng kiện tụng và ngăn chặn những hành động "vô vắn hóa" trên của gia đình ông ta. Chúng tôi muốn thưa kiện gia đình ông ta và tội nhục mạ danh phẩm người khác, đồng thời xử phạt hành chính những thiệt hại xe cộ mà ông ta gây ra.
Ba tôi sau khi mua thêm một thửa đất và làm xong thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì trong thời gian chờ được cấp giấy chứng nhận lại bị đột quỵ và tử vong. Nhà tôi có nhiều người nên có nhiều ý kiến khác nhau. Trường hợp này, chúng tôi là những người thừa kế thì giải quyết thế nào đối với thửa đất nói trên?
- Gia đình tôi được cấp 250m2 đất ở theo hạng mức cấp đất năm 1984 trên tổng diện tích 705m2 (đo đạt tại thời điểm cấp đất) bao gồm đất ở và đất vườn thừa theo trích lục bản đồ địa chính của thửa đất 625 tờ bản đồ số 03, và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp chính thức năm 1992 là 250 m2 đất ở và ghi chú nhà nước giao vườn thừa. Vào
Gia đình tôi đã khai hoang vỡ hóa đất để trồng cây với diện tích 2089 m2 từ năm 1976 nhưng không đưa vào sổ kê khai nên gia đình tôi không được cấp giấy chứng nhận phần diện tích đất nêu trên. Vào năm 1995 thì UBND đã cấp giấy chứng nhận QSD đất cho ông B có phần diện tích mà gia đình tôi trồng cây từ năm 1976 đến nay. Việc UBND huyện cấp giấy
quyền sử dụng đất. Tháng 8/2014, ông An bán bằng giấy tay khu đất này cho bà Bé bằng giấy tay. Đến tháng 9/2014 ông An mất. Tháng 10/2014, bà Bé liên hệ Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn để lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trường hợp này bà Bé có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Khu đất thuộc quyền sử dụng của ai? Để được
Cha mẹ tôi có 02 căn nhà, 01 căn có nguồn gốc đất nhận chuyển nhượng từ năm 1964 giấy tờ viết tay, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, hiện đã được cấp giấy CNQSD đất, tróng đó có 300m2 đất ở tại đô thị. theo hạn mức được công nhận (không phải nộp tiền sử dụng đất) Căn nhà thứ hai có nguồn gốc nhận chuyển nhượng năm 1974, có giấy tờ do
1.Gia đình tôi đã làm nhà từ năm 1992 đến nay vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, năm 2014 vừa rồi tôi được địa chính xã cho biết do nằm trong phạm vi hành lang giao thông nên không được cấp giấy chứng nhận nhưng nhà tôi đã dựng trước luật quy định hành lang giao thông, vậy bây giờ tôi có tiếp tục được đề nghị cấp giấy chứng
trồng hoa màu, nhiều năm nay thì không xảy ra tranh chấp gì vì đất có cấm mốc ranh giới, nhưng đến giữa tháng 6 năm 2012 này thì họ đột nhiên gửi Đơn lên ấp kiện gia đình chúng tôi về việc trồng dừa gần ranh, ảnh hưởng đến hoa màu họ trồng cạnh bên. Chính quyền ở ấp đề nghị chú tôi phải di dời những cây dừa đã trồng gần 80 cây cách 1m5 tính từ ranh đất
Do diện tích có thay đổi so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nay địa phương bạn có việc kiểm kê đo đạc lại và cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .... Trường hợp của gia đình bạn thì thực hiện việc đồi giấy chứng nhận và đính chính phần diện tích tăng lên so với 65m2 đã được cấp giấy chứng nhận. Phần còn lại nếu không thuộc quy hoạch
Nếu nhà đất là tài sản của ba mẹ bạn thì ba mẹ bạn có toàn quyền định đoạt (tặng cho, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh....) mà không cần phải có ý kiến của bạn. Theo đó di chúc của ba bạn không cần phải có ý kiến của bạn. Nếu ba mẹ bạn qua đời mà không để lại di chúc thì nhà đất đó sẽ thuộc về ông bà bạn và tất cả các anh, chị, em bạn
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Điện ảnh 2006
Chủ sở hữu phim là tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính để sản xuất phim, mua quyền sở hữu phim; được cho, tặng hoặc thừa kế quyền sở hữu phim và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.