Tôi có ký bão lãnh cho hai vợ chồng người bạn vay tiền của một người quen để làm nhà (hai vợ chồng bạn tôi cùng ký vào giấy vay đó), trong giấy bảo lãnh tôi có viết: khi hai vợ chồng đó không còn khả năng trả nợ nữa thì tôi sẽ là người đứng ra đảm nhiệm. Nay vợ chồng bạn tôi ly hôn, hai vợ chồng tự thống nhất ai vay người ấy trả, nếu cả hai
tay phải của xe tải để chặn vô lăng lại cho nó không phóng xe tải đi được thì nó chạy mất. sau đó công an đến làm biên bản hiện trường. Sau gần một năm thì phiên tòa được xử. Lời khai của nhân chứng mỗi người nói một kiểu. Có một tên đã đứng ra nhận là ném đá xe tôi. bị tù 8 tháng và đen bù cái kính xe bị vỡ của tôi là 3 triệu . còn tôi thì bị quy là
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Pháp luật không quy định hợp đồng vay tài sản phải được giao kết bằng một hình
bất kỳ lúc nào không? - Việc tôi giữ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có hợp pháp không? Tôi có nên thông báo việc này cho các Cơ quan cấp phép và chi cục thuế có liên quan không? Tôi cho vay không lãi suất, nhưng đã quá thời hạn trả nợ thì tôi có được được quyền yêu cầu bạn tôi thanh toán lãi trả chậm của khoản tiền chậm thanh toán không? - Nếu
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Tôi có vay tiền của ông A số tiền là 01 tỷ đồng. Có giấy vay tiền viết tay, có hẹn ngày trả, thỏa thuận lãi xuất bằng với lãi xuất ngân hàng. Do làm ăn không may bị phá sản, hiện tại không có tài sản để trả nợ. Ông A kiện tôi ra tòa án huyện, tôi xin khất nợ đến khi nào làm ăn được tôi sẽ trả, ông A không nghe và đề nghị truy tố tôi là lừa đảo
Anh Nguyễn Đình Phong ở Cầu Giấy cho một người bạn vay 300 triệu đồng từ tháng 6 năm 2013, có giấy vay nợ ký đầy đủ trong thời hạn 2 năm và không phải trả lãi để sửa nhà. Hiện đã quá thời hạn trả hơn 8 tháng nhưng anh ta cứ khất lần và cố ý không nghe điện thoại, tránh gặp mặt? Qua tìm hiểu anh Phong biết người bạn vay tiền của mình cố tình lẩn
Em cho vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay, không thế chấp tài sản. Đến hạn trả nợ, em đòi tiền nhưng người vay không chịu trả. Em nói sẽ khởi kiện thì người đó nói sẽ không có cơ quan nào giải quyết vấn đề vì chỉ có giấy viết tay. Như vậy có đúng không?
Từ các thông tin mà bạn cung cấp, cần xác định là đã hình thành quan hệ mua bán nhà ở hay chưa và hợp đồng các bên ký kết với các nội dung như vậy, có phải là hợp đồng mua bán nhà ở hay không?
Hợp đồng mua bán nhà ở là một loại hợp đồng mua bán tài sản được pháp luật quy định. Vì vậy, trước hết, nó phải chứa đựng các yếu tố cơ bản để hình
471 của Bộ luật Dân sự. Bạn là bên vay, bạn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định tại Điều 474 của Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:
“1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp bên vay không
Tôi có làm kinh doanh nhỏ. Một khách hàng quen của tôi đã vay tôi số tiền là 10 triệu đồng và đưa tôi giữ lại sổ đỏ để làm tin nhưng không ký kết giấy tờ gì cả. Đến hẹn thì không trả nợ cho tôi. Từ đó đến nay, tôi đã yêu cầu và người đó cũng hứa hẹn nhiều lần nhưng cũng chưa trả tôi. Hiện nay tôi chỉ còn giữ lại sổ hộ khẩu và một vài cuộc gọi
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ
Làm cách nào để khởi kiện người vay tiền đang bỏ trốn? Có một người vay tiền tôi với số tiền là 300 triệu đồng tiền Việt Nam. Hiện nay người đó đã bỏ trốn cùng với số nợ trên và tôi không cách nào tìm ra được người đó. Tôi chỉ biết người đó tên Mỹ và địa chỉ nơi ở thường trú. Nay tôi muốn làm đơn khởi kiện nhưng tôi không biết là nơi nào có thể
Kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất muốn được quý luật sư giúp đỡ về việc đòi nợ vay như sau: Năm 2011-2012 tôi đi vay bên ngoài với lãi suất cao và có cho bên B vay lại số tiền là 550.000.000 (năm trăm năm mươi triệu đồng). Cuối năm 2012 bên B làm ăn thua lỗ không trả được nợ và có khả năng tuyên bố phá sản. Hiện tại tôi chỉ có giữ
Trong vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ tại ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này
phạm này.
Ngoài thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của tổ chức xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dâ là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm thì còn có những hậu quả khác không phải là dấu hiệu nhưng trong một số trường hợp nó là yếu tố định khung hình phạt như: hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Trong đó có những
được tiếp tục khẳng định trong Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21 tháng 10 năm 1970 trong đó qui định Tội tham ô tài sản XHCN và các hành vi chiếm đoạt tài sản XHCN khác của người có chức vụ, quyền hạn bằng các chế tài nghiêm khắc tương xứng với tính chất và mức độ phạm tội của họ. Các qui định tương tự cũng được qui
Tôi cho 1 người bạn vay tiền chỉ có giấy viết tay. Hiện nay họ đã trốn tránh không trả nợ tôi. Tôi liên lạc với gia đình họ thì gia đình từ chối trả nợ và quát mắng tôi. Tôi nói sẽ kiện vì có giấy viết tay thì họ nói tờ giấy vay mượn viết tay đó không có giá trị và đi mà kiện. Tôi bây giờ không biết làm sao. Và cho tôi hỏi nếu kiện thì hình thức
khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư:
a) Có chất dễ cháy, dể gây nổ;
b) Có chất phóng xạ hoặc bức xạ mạnh;
c) Có chất độc hại đối với sức khỏe người và gia súc, gia cầm;
d) Phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
3. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với chủ đầu tư xây dựng mới khu
ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc