Căn cứ điều 679 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế:
“Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản.”
Theo quy định nêu trên thì 7 người con của mẹ chị sau khi lập gia đình với
Khoa. Theo nhận biết của tôi, Quỳnh và Khoa có quan hệ thân thiết ( có thể Khoa muốn theo Quỳnh để học hỏi kinh nghiệm). Sự việc xảy ra như sau: Vào đầu năm 2011, Cty có tour đi du lịch, lúc này A.Quỳnh đang dẫn khách đi tour và chuẩn bị đi tour kế tiếp( không có mặt ở công ty). A.Quỳnh có viết tờ giấy cho Khoa đem về công ty để bố tôi giao
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
tổ chức lại) được kế thừa và tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư đối với dự án đầu tư đã thực hiện trước khi tổ chức lại.
2. Nhà đầu tư quyết định việc tổ chức lại và xử lý tài sản, quyền, nghĩa vụ liên quan đến dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
3. Sau khi hoàn thành thủ
các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
4. Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu
Năm 2010, mẹ tôi chết không để lại di chúc. Nay, 5 anh em chúng tôi đề nghị bố chia phần di sản của mẹ trong khối tài sản chung để lấy vốn làm ăn nhưng không được đồng ý. Xin hỏi việc chúng tôi yêu cầu chia di sản thừa kế khi bố còn sống có được không? Pháp luật có hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của vợ chồng khi một người còn sống?
Tôi có thắc mắc về quyền thừa kế khi không có di chúc như sau: Cha tôi mất k để lại di chúc, tài sản là của chung cha mẹ tôi, tôi còn ông bà nội, mẹ và em gái, vay tài sản sẽ dc chia như thế nào? Ông bà nói là hàng thừa kế thứ nhất, ông bà nói có ý định để lại toàn bộ tài sản do bộ tôi để lại cho anh em tôi thì ông bà nội tôi cần làm thủ tục gi
Tôi có người anh họ ở nước ngoài, sắp tới dự định về Việt Nam để xin khai nhận thừa kế tài sản là một căn nhà do mẹ đã chết để lại. Vì thời gian ở tại Việt Nam có hạn mà theo quy định thì thời hạn niêm yết thông báo khai nhận di sản thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là 30 ngày. Vậy xin hỏi có
Về thực hiện nộp thuế thu nhập cá nhân trong chuyển nhượng bất động sản, tôi còn có những vấn đề chưa rõ xin luật sư tư vấn: Trường hợp bất động sản bị phát mại thì cá nhân có tài sản bị phát mại có phải nộp thuế thu nhận không? Nếu dùng bất động sản để thanh toán cho các món nợ thì cá nhân có phải kê khai nộp thuế thu nhập không? Tài sản bị
Trường hợp nào không được hưởng di sản thừa kế? Anh Tân có vợ là chị Hạnh có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có 3 con là Minh (sinh năm 1983 đã đi làm và có thu nhập cao), Nam (sinh năm 1989) và Tâm (sinh năm 1993). Do cuộc sống chung không hạnh phúc Tân và Hạnh đã ly thân. Nam là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Tân gây thương tích và bị
Điều 662 BLDS qui định về sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc : « … Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào… ». Như vậy, nếu ông không thực hiện việc hủy, thay đổi di chúc thì con chị vẫn được thừa kế theo di chúc.
1. Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong Luật Đất đai năm 2013 là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. Theo Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 thì việc đăng ký đất đai là bắt buộc đối với
Thứ nhất, việc đăng ký Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong Luật đất đai năm 2013 là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. (Khoản 15 Điều 3 Luật đất đai năm 2013).
Theo Điều 95
là không quá 10 ngày;
h) Đăng ký xác lập hoặc thay đổi, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề là không quá 10 ngày;
i) Đăng ký biến động do đổi tên người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất hoặc thay đổi hạn chế quyền sử dụng đất hoặc thay
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật đất đai 2013
Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính.
Tôi là giáo viên (GV) đã công tác nhiều năm và đã được hưởng thâm niên hơn 20%. Từ cuối năm học 2012-2103 và đầu năm học mới này, nhà trường đã thực hiện chỉ đạo của phòng giáo dục là không cho GV kiêm nhiệm các công việc như kế toán, văn thư, phụ trách phòng thiết bị. Đối với các công việc này phải phân công chuyên và không được hưởng phụ cấp
Xin được tư vấn về việc triển khai quyền thừa kế theo di chúc . Gia đình tôi có 6 chị em .Mẹ tôi trước khi qua đời có để lại di chúc với nội dung như sau : di sản (căn nhà ) được chia thành 8 phần bằng nhau.Tôi được hưởng 1 phần của di sản ( tức là được hưởng 1/8 di sản ). Khi di chúc có hiệu lực nhưng chưa chia di sản, mẹ tôi chỉ định người